K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1

972        18

  7           54

  72

   0.

Vậy 972 : 18 = 54(dư 0)

31 tháng 1

\(972:18=54.\)

Bài 6: Cho tam giác ABC lấy điểm I thuộc cạnh AB sao cho IA=IB.Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại K1) Chứng minh K là trung điểm AC2) Chứng minh K là đường trung bình của tam giác ABCBài 7: Cho tam giác ABC có độ dài BC=a và M là trung điểm của AB và AC.1) Chứng minh N là trung điểm AC 2) Tính độ dài đoạn thẳng MN theo aBài 8: Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Kẻ Mx//AC cắt AB tại E; kẻ My//AB...
Đọc tiếp


Bài 6: Cho tam giác ABC lấy điểm I thuộc cạnh AB sao cho IA=IB.Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại K
1) Chứng minh K là trung điểm AC
2) Chứng minh K là đường trung bình của tam giác ABC
Bài 7: Cho tam giác ABC có độ dài BC=a và M là trung điểm của AB và AC.
1) Chứng minh N là trung điểm AC 
2) Tính độ dài đoạn thẳng MN theo a
Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Kẻ Mx//AC cắt AB tại E; kẻ My//AB cắt AC tại F.Chứng minh:
1)E;F là trung điểm của AB và AC  2) AF=1/2BC       3) ME=MF=AE=AF
Bài 9: Cho tam giác ABC có AH là đường cao.Lấy E và K lần lượt là trung điểm của AB và AC.
1) Chứng minh EK là đường trung bình của tam giác ABC 
2) Đường thẳng EK căt AH tại I. Chứng minh I là trung điểm của AH
3) Biết BC=10cm. Tính EK
Bài 10: Cho hình thang ABCD (AB//CD).Qua trung điểm M của AD vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N và BC tại K
1) Chứng minh : N là trung điểm của AC và K là trung điểm của BC
2) Cho AB=1/2DC và DC=20cm. Tính độ dài AB;MN;NK;MK

 


 

1

Bài 9:

1: Xét ΔABC có

E,K lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EK là đường trung bình của ΔABC

2: Vì EK là đường trung bình của ΔABC

nên EK//BC và \(EK=\dfrac{1}{2}BC\)

=>EI//BH

Xét ΔABH có

E là trung điểm của AB

EI//BH

Do đó: I là trung điểm của AH

3: \(EK=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

bài 10:

1: Xét ΔADC có

M là trung điểm của AD

MN//DC

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét hình thang ABCD có

M là trung điểm của AD

MK//AB//CD

Do đó: K là trung điểm của BC

2: \(AB=\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}\cdot20=10\left(cm\right)\)

Xét ΔADC có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,AC

=>MN là đường trung bình của ΔADC

=>\(MN=\dfrac{DC}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có

N,K lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>NK là đường trung bình của ΔCAB

=>\(NK=\dfrac{1}{2}AB=5\left(cm\right)\)

MK=MN+NK

=10+5

=15(cm)

tính thuận tiện nhé

31 tháng 1

= 2700

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1

Lời giải:

$\frac{8}{9}> \frac{8}{11}$
Trong 2 phân số có cùng tử số, số nào có mẫu số nhỏ hơn thì lớn hơn.

31 tháng 1

8/9 = 88/99

8/11 = 72/99

Do 88 > 72 nên 88/99 > 72/99

Vậy 8/9 > 8/11

*) Kết luận về cách so sánh hai phân số cùng tử số:

Khi so sánh hai phân số cùng tử số, ta so sánh hai mẫu số, phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn

31 tháng 1

a: Xét tứ giác ADKE có

AE//DK

AE=DK

góc EAD=90 độ

=>ADKE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AECK có

AE//CK

AE=CK

=>AECK là hình bình hành

=>AK//EC

=>AK vuông góc DM

a)

Thể tích bể là:

\(4\cdot3\cdot1,8=21,6\left(m^3\right)\)

Trong bể có số lít nước là:

\(21,6\cdot80\%=17,28\left(m^3\right)=17280\left(dm^3\right)=17280\left(l\right)\)

b) Diện tích đáy bể là:

\(4\cdot3=12\left(m^2\right)\)

Mức nước trong bể là:

\(17,28:12=1,44\left(m\right)\)

Đáp số: a) 17280 l

b)1,44m

 

Chu vi bồn hoa hình tròn là:

\(\left(6\times2\right)\times3,14=37,68\left(m\right)\)

Người ta trồng xung quanh bồn hoa đó hết số cây là:

\(37,68:1,57=24\left(cây\right)\)

Đáp số: 24 cây

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1

Bài 5:

a. Khi $m=3$ thì hệ trở thành:

\(\left\{\begin{matrix} 3x+5y=7\\ 3x-y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow (3x+5y)-(3x-y)=7-1=6\)

$\Leftrightarrow 6y=6$

$\Leftrightarrow y=1$

$x=\frac{y+1}{3}=\frac{1+1}{3}=\frac{2}{3}$

b.

Từ PT(2) suy ra $y=3x-1$. Thay vào PT(1) thì:

$mx+5(3x-1)=7$

$\Leftrightarrow x(m+15)=12(*)$

Để HPT ban đầu có nghiệm $(x,y)$ duy nhất thì pt $(*)$ phải có nghiệm $x$ duy nhất. Điều này xảy ra khi $m+15\neq 0\Leftrightarrow m\neq -15$
Khi đó:

$y=\frac{12}{m+15}$

$x=\frac{1}{3}(y+1)=\frac{1}{3}.\frac{m+27}{m+15}$

Khi đó:

$2x-3y=\frac{2(m+27)}{3(m+15)}-\frac{36}{m+15}=-2$

$\Leftrightarrow \frac{2m+54-108}{3(m+15)}=-2$

$\Leftrightarrow 2m-54=-6(m+15)$

$\Rightarrow m=-4,5$

Gọi số cây xanh lớp 7A,7B,7C phải trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên \(\dfrac{a}{36}=\dfrac{b}{32}=\dfrac{c}{40}\)

=>\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{10}\)

Tổng số cây xanh ba lớp phải trồng là 27 cây nên a+b+c=27

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{9+8+10}=\dfrac{27}{27}=1\)

=>\(a=9\cdot1=9;b=8\cdot1=8;c=10\cdot1=10\)

Vậy: Số cây xanh các lớp 7A,7B,7C phải trồng và chăm sóc lần lượt là 9 cây;8 cây và 10 cây