K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2

Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

\(40\times\dfrac{1}{4}=10\) (học sinh)

Số học sinh trung bình của lớp 6A là:

\(10\times\dfrac{2}{5}=4\) (học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6A là:

\(40-\left(10+4\right)=26\)(học sinh)

Đáp số: Số học sinh giỏi: \(10\) học sinh.

             Số học sinh trung bình: \(4\) học sinh.

             Số học sinh khá: \(26\) học sinh.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Lời giải:

a. 

$Q(x)=(3x^4+x^3+2x^2+x+1)-P(x)=(3x^4+x^3+2x^2+x+1)-(2x^4-x^2+x-2)$

$=3x^4+x^3+2x^2+x+1-2x^4+x^2-x+2$

$=x^4+x^3+3x^2+3$

b.

$H(x)=P(x)-(x^4-x^3+x^2-2)=(2x^4-x^2+x-2)-(x^4-x^3+x^2-2)$

$=2x^4-x^2+x-2-x^4+x^3-x^2+2$

$=x^4+x^3-2x^2+x$

1 tháng 2

Có thể xếp được số áo đó vào nhiều nhất tất cả số hộp là:

\(127450:8=15931\left(dư2\right)\)

Vậy ta có thể xế được số áo đó vào nhiều nhất 15931 hộp và còn dư ra 2 cái áo.

Đáp số: Xếp 15931 hộp và dư 2 cái áo.

1 tháng 2

            127450 : 8 = 15931(dư2)

   Vậy có thể xếp đc nhiều nhất 15931hộp và thừa 2 cái áo

                Đáp số: có thể xếp đc nhiều nhất 15931hộp và thừa 2 cái áo

Đặt \(X=\overline{a56b}\)

Để X chia hết cho 45 thì X chia hết cho 9 và X chia hết cho 5

Để X chia hết cho 5 thì b=0 hoặc b=5

TH1: b=0

=>\(X=\overline{a560}\)

X chia hết cho 9

=>\(a+5+6+0⋮9\)

=>\(a+11⋮9\)

=>a=7

TH2: b=5

=>\(X=\overline{a565}\)

X chia hết cho 9

=>\(a+5+6+5⋮9\)

=>\(a+16⋮9\)

=>a=2

NV
1 tháng 2

Do \(45⋮\left\{5;9\right\}\Rightarrow\overline{a56b}⋮5\)  và \(\overline{a56b}⋮9\)

\(\Rightarrow b=0\) hoặc \(b=5\)

- Nếu \(b=0\Rightarrow a+5+6⋮9\Rightarrow a+11⋮9\)

Mà \(1\le a\le9\Rightarrow12\le a+11\le20\)

\(\Rightarrow a+11=18\)

\(\Rightarrow a=7\)

\(\Rightarrow\) Số đó là \(7560\)

- Nếu \(b=5\Rightarrow a+5+6+5⋮9\)

\(\Rightarrow a+16⋮9\)

Do \(17\le a+16\le25\Rightarrow a+16=18\)

\(\Rightarrow a=2\)

\(\Rightarrow\) Số đó là \(2565\)

Vậy \(a=7;b=0\) hoặc \(a=2;b=5\)

Tỉ số giữa số tiền của A so với số tiền của C là:

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{9}\)

Số tiền của C là:

\(300000:2\cdot9=150000\cdot9=1350000\left(đồng\right)\)

1 tháng 2

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}\)

\(\dfrac{x+y}{6+5}=\dfrac{22}{11}=2\)

\(\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=12\\ \dfrac{y}{5}=2\Rightarrow y=10\)

1 tháng 2

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{6}{5}\)

\(=>\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}\)

\(=>\dfrac{x+y}{6+5}=\dfrac{22}{11}=2\)

\(=>\dfrac{x}{6}=2=>x=12\)

\(=>\dfrac{y}{5}=2=>y=10\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(12;10\right)\)

\(\dfrac{42}{98}=\dfrac{42:14}{98:14}=\dfrac{3}{7}\)

1 tháng 2

@Đăng Nhân, trả lời tinh nhắn e nhé

a: ĐKXĐ: x<>-1

Để \(\dfrac{x^3-x^2+2}{x-1}\in Z\) thì \(x^3-x^2+2⋮x-1\)

=>\(x^2\left(x-1\right)+2⋮x-1\)

=>\(2⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

b: ĐKXĐ: x<>2

Để \(\dfrac{x^3-2x^2+4}{x-2}\in Z\) thì \(x^3-2x^2+4⋮x-2\)

=>\(x^2\left(x-2\right)+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

c: ĐKXĐ: x<>-1/2

Để \(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\in Z\) thì \(2x^3+x^2+2x+2⋮2x+1\)

=>\(x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)+1⋮2x+1\)

=>\(1⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1\right\}\)