K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2

tự tìm ai rảnh

1 tháng 2

Tổng hai đáy lớn và bé là:

      135,68×2 : 10,6=25,6 (m)

Đáy lớn của hình thang là:

       25,6:(1+3)×3=19,2 (m)

Đáy bé của hình thang là:

       25,6-19,2=6,4 (m)

            Đáp số: Đáy lớn: 19,2 m

                         Đáy bé: 6,4m.

1 tháng 2

8 x 427 x 3 + 6 x 573 x4=

8x3x427+6x4x573=24x427+24x573=24x(427+573)=24x1000=24000

= 2400 nhé

NV
1 tháng 2

Pt hoành độ giao điểm: 

\(x^2=-4x+m^2-4\Leftrightarrow x^2+4x-m^2+4=0\)

\(\Delta'=4-\left(-m^2+4\right)=m^2>0\Rightarrow m\ne0\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=-m^2+4\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm \(\Rightarrow x_1^2+4x_1-m^2+4=0\)

\(\Rightarrow x_1^3+4x_1^2-\left(m^2-4\right)x_1=0\)

\(\Rightarrow x_1^3+4x_1^2=\left(m^2-4\right)x_1\)

\(\Rightarrow x_2=\left(m^2-4\right)x_1=-x_1x_2.x_1\)

\(\Rightarrow x_2+x_1^2x_2=0\)

\(\Rightarrow x_2\left(x_1^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x_2=0\)

Thế vào \(x_1x_2=-m^2+4\Rightarrow-m^2+4=0\)

\(\Rightarrow m=\pm2\)

NV
1 tháng 2

\(\Delta=\left(m-3\right)^2+4m=\left(m-1\right)^2+8>0;\forall m\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

b.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-3\\x_1x_2=-m\end{matrix}\right.\)

\(3\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\ge5\)

\(\Leftrightarrow3\left(m-3\right)+m\ge5\)

\(\Leftrightarrow4m\ge14\)

\(\Rightarrow m\ge\dfrac{7}{2}\)

1 tháng 2

Anh giúp em ạ

https://hoc24.vn/cau-hoi/rut-gon-bieu-thuc-psqrtxsqrtxsqrtxsqrtx-voi-n-dau-can-va-x-la-so-thuc-duong.8789276580541

Diện tích giấy màu là:

       4 x 4 x 6 = 96 ( dm2)

             Đáp số : 96 dm2

 

NV
1 tháng 2

\(ac=-2\sqrt{2}< 0\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m

Theo hệ thức Viet \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{3m}{2}\\x_1x_2=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(M=\left(x_1-x_2\right)^2+\left(\dfrac{x_2+x_1^2x_2-x_1-x_1x_2^2}{x_1x_2}\right)^2\)

\(=\left(x_1-x_2\right)^2+\left(\dfrac{x_2-x_1-x_1x_2\left(x_2-x_1\right)}{x_1x_2}\right)^2\)

\(=\left(x_1-x_2\right)^2+\left(\dfrac{\left(x_2-x_1\right)\left(1-x_1x_2\right)}{x_1x_2}\right)^2\)

\(=\left(x_1-x_2\right)^2+\dfrac{\left(x_1-x_2\right)^2\left(1-x_1x_2\right)^2}{\left(x_1x_2\right)^2}\)

\(=\left(x_1-x_2\right)^2\left(1+\left(\dfrac{1-x_1x_2}{x_1x_2}\right)^2\right)\)

\(=\left[\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\right]\left(1+\left(\dfrac{1-x_1x_2}{x_1x_2}\right)^2\right)\)

\(=\left(\dfrac{9m^2}{4}+2\sqrt{2}\right).\left(4+2\sqrt{2}\right)\ge\left(0+2\sqrt{2}\right)\left(4+2\sqrt{2}\right)=8+8\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=0\)

1 tháng 2

Bạn muốn hỏi gì?

1 tháng 2

ngáo

1 tháng 2

Đề bài yêu cầu gì hả bạn?

2 tháng 2

tính B ạ

NV
1 tháng 2

1.

\(\Delta y=f\left(x_0+\Delta x\right)-f\left(x_0\right)=f\left(1+\Delta x\right)-f\left(1\right)=2\left(1+\Delta x\right)-2=2\Delta x\)

2.

Để hàm có đạo hàm thì trước hết nó phải liên tục tại \(x=1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(ax+b\right)=a+b\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=f\left(1\right)\Rightarrow a+b=\dfrac{1}{3}\)

Khi đó hàm có đạo hàm tại \(x=1\) khi đạo hàm trái và đạo hàm phải tại đó bằng nhau

\(f'\left(1^+\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(1\right)}{x-1}=\dfrac{ax+b-\left(a+b\right)}{x-1}=a\)

\(f'\left(1^-\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(1\right)}{x-1}=\dfrac{\dfrac{x^2}{3}-\dfrac{1}{3}}{x-1}=\dfrac{2}{3}\)

\(f'\left(1^+\right)=f'\left(1^-\right)\Rightarrow a=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow b=1-a=-\dfrac{1}{3}\)

Vd2: 

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\dfrac{x^2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(f\left(1\right)=\dfrac{1^2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=a\cdot1+b=a+b\)

Để hàm số có đạo hàm tại x=1 thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=f\left(1\right)\)

=>\(a+b=\dfrac{1}{3}\)