K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

\(B=\left(3x-2\right)\left(x+1\right):\left(x+1\right)-\left(2x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right):\left(x+1\right)\)

\(=\left(3x+2\right)-\left(2x+5\right)\left(x-1\right)\)

Em tiếp tục phân tích rồi rút gọn nhé!

21 tháng 10 2019

\(a,\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2-2\cdot\left(x+y\right)\cdot\left(x-y\right)\)

\(=\left(x+y-x+y\right)^2\)

\(=\left(2y\right)^2=4y^2\)

Hằng đẳng thức thứ 2 nhé

21 tháng 10 2019

giúp mình với mình cảm ơn nhiều

21 tháng 10 2019

nhanh lên các bạn

21 tháng 10 2019

Em tham khảo nhé!

Câu hỏi của Phạm Văn Khánh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Gọi 3 số cần tìm là \(a,b,c\)theo thứ tự

Ta có : \(b.c=a.b=50\)

\(\Rightarrow b\left(c+a\right)=50\)

Vì 3 số liên tiếp 

=> khoảng cách giữa a -> c là 2 

Ta có: \(2.25=50\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=25\\a=25-1\\c=25+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=25\\a=24\\b=26\end{cases}}\)

Tự KL 

21 tháng 10 2019

Giải thử nha , đừng làm theo mình!

Vì x ; y là các số nguyên không âm 

\(\Rightarrow x\ge x-y=x^2+y^2+xy\ge2xy+xy=3xy\)

  • Nếu x = 0 thì - y = y2 => y = 0
  • Nếu x > 0 kết hợp với x ≥ 3xy ta được 1 ≥ 3y , từ đó y = 0 => x = x2 => x = 1

Vậy phương trình có nghiệm ( x ; y ) là ( 0 ; 0 ) và ( 1 ; 0 ) 

21 tháng 10 2019

\(-2x^2+x-1=-2\left(x^2-\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\frac{1}{2}x+\frac{1}{16}+\frac{7}{16}\right)\)

\(=-2\left[\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{7}{16}\right]\)

\(=-2\left[\left(x-\frac{1}{4}\right)^2\right]-\frac{7}{8}\le\frac{-7}{8}\)

21 tháng 10 2019

Đặt biểu thức trên là A ,ta có :

\(A=-2x^2+x-1\)

\(A=-2\left(x^2-\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\right)\)

\(A=-2\left(x^2-\frac{1}{2}x+\frac{1}{16}+\frac{7}{16}\right)\)

\(A=-2[\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{7}{16}]\)

\(A=-2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2-\frac{7}{8}\ge\frac{-7}{8}\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

Vậy...................................

21 tháng 10 2019

x+y=a+b => (x+y)2 =(a+b)2 => x2 +2xy+ y2 =a2 +2ab+b2 => xy=ab 

ta sẽ chứng mính bằng phương pháp quy nạp.

Với n =1, n=2 thì đẳng thức đúng

Giả sử  xn-1 +yn-1 = an-1 +bn-1; xn +yn = an +bn , ta sẽ chứng minh đẳng thức cũng đúng với n+1

\(x^{n+1}+y^{n+1}=\left(x^n+y^n\right)\left(x+y\right)-xy\left(x^{n-1}+y^{n-1}\right)=\left(a^n+b^n\right)\left(a+b\right)-\)ab(an-1 +bn-1 ) = an+1 + bn+1 (đúng)

vậy đẳng thức đúng với mọi n

2 tháng 4 2020

+) Ta có : \(x^2+y^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-a^2=b^2-y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+a\right)=\left(b-y\right)\left(b+y\right)\) ( * ) 

+) Ta có : \(x+y=a+b\)

\(\Leftrightarrow x-a=b-y\)

Thay \(x-a=b-y\) vào ( * ) ta được : 

\(\left(b-y\right)\left(x+a\right)=\left(b-y\right)\left(b+y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(b-y\right)\left(x+a\right)-\left(b-y\right)\left(b+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-y\right)\left[\left(x+a\right)-\left(b+y\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-y\right)\left(x+a-b-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b-y=0\\x+a-b-y=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=y\\x+a=b+y\end{cases}}\)

TH1 :\(b=y\)

\(\Rightarrow b-y=0\)

​​\(\Rightarrow x-a=0\)

\(\Rightarrow x=a\)

\(\Rightarrow x^n+y^n=a^n+b^n\) ( 1 ) 

TH2 : \(x+a=b+y\)

Mà \(x-a=b-y\)

\(\Rightarrow x+a+x-a=b+y+b-y\)

\(\Rightarrow2x=2b\)

\(\Rightarrow x=b\)

\(\Rightarrow a=y\)

\(\Rightarrow x^n+y^n=a^n+b^n\) ( 2 ) 

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) 

\(\Rightarrow\) đpcm 

21 tháng 10 2019

Đề sai nhé bạn . a=b=c=0 thì phân số 1/a không có nghĩa!