K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

- Mol (n) là lượng chất có chứa N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.

con số 6.1023 là số Avogađro, kí hiệu là N

- Khối lượng mol (M)  của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó

- Thể tích mol (l) của chất khí là thể tích chiếm bơi N phân tử của chất khí đó.

Ví dụ: Thể tích của 1 mol khí hiđro bằng thể tích 1 mol khí oxi bằng thể tích 1 mol khí nitơ (nếu các khí ở cùng một điều kiện).

2 tháng 1 2022

Ta có:

\(M_Y=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \%S=50\%\\ m_S=64.50\%=32\left(g\right)\\ m_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:SO_2\)

2 tháng 1 2022

Khối lg của S trong Y là: 64.50%= 32(g/mol)

Tỉ số của S trong Y là: 32:32=1

Khối lg của O trong Y là: 64.50%= 32(g/mol)

Tỉ số của O trong Y là: 32:16=2

=>CTHH của Y là: SO2

 

- Cho các dd tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2

+ QT không chuyển màu: CaCl2, K2SO4 (1)

- Cho dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2

+ Không hiện tượng: CaCl2

+ Kết tủa trắng: K2SO4

\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)

2 tháng 1 2022

Sao a chưa đi ngủ

định thức chắc

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\) 

Cứ 1 phân tử Fe2O3 chứa 2 nguyên tử Fe

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Fe.trong.quặng}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,05.\left(56.2+16.3\right)=8\left(gam\right)\\ \Rightarrow C\)

2 tháng 1 2022

đúng nhớ like cho mk nhak!!!:)

 

2 tháng 1 2022

Biết

CTHH đúng

Biết

CTHH đúng

Pb(II) với Cl

PbCl2

Fe(II) với CO3

FeCO3

Zn với OH

Zn(OH)2

Cu(II) với SO4

CuSO4

K với SO4

K2SO4

Fe(III) với OH

Fe(OH)3

S(IV) với  O

SO2

P(V) với  O

P2O5

K với CO3

K2CO3

S(VI) với  O

SO3

Al với CO3

Al2(CO3)3

C(IV) với  O

CO2

2 tháng 1 2022

       nFe = \(\dfrac{14}{56}\) = 0,25 (mol)

a) Fe + 2HCl   →  FeCl2 + H2

b)  Theo phương trình phản ứng, ta có

       nFe =  2nHCl = 2.0,25 = 0,5 (mol)

     => mHCl = 0,5.36,5= 18,25 (mol)

c)   Theo phương trình phản ứng, ta có:

        nFe = nH2 = 0,25 (mol)

       => VH2= 0,25.22,4 = 5,6 (lít)

- Cho các dd tác dụng quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl, HNO3 (1)

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2, NaOH (2)

- Cho dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3

+ Kết tủa trắng: HCl

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

+ Không hiện tượng: HNO3

- Cho dd ở (2) tác dụng với dd H2SO4

+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

 

2 tháng 1 2022

\(Ba+2H_2O\to Ba(OH)_2+H_2\uparrow\\ n_{Ba}=\dfrac{13,7}{137}=0,1(mol)\\ a,n_{H_2}=n_{Ba}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2}=0,1.2=0,2(g)\\ b,n_{Ba(OH)_2}=n_{Ba}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ba(OH)_2}=0,1.171=17,1(g)\)

2 tháng 1 2022

pứ: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

b. nFe \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 mol

Từ pt suy ra được: nHCl = 2.nFe= 0,2 mol

=> mHCl = 0,2. 36,5 = 7,3 g

c. nH2 = nFe = 0,1 mol

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)