Bài 1: Gạch một gạch dưới sự vật được nhân hóa, hai gạch dưới từ ngữ thể hiện sự nhân hóa trong các câu sau: a. Bác Xà Cừ trầm ngâm suy tư. b. Cô Phượng Vĩ khoác trên mình chiếc áo choàng màu đỏ. c. Các chị Hồng Nhung rủ nhau đi hội. d. Các chị Mây nhởn nhơ rong chơi trên bầu trời. Bài 2: Viết câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về: quyển sách, chiếc bút chì, con cá, cây xoài, bông hoa. |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gạch dưới từ ngữ chỉ các sự vật được so sánh với nhau trong những câu thơ, câu văn dưới đây:
a. Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
b. Dưới gốc cây phượng già, những cánh hoa phượng rụng phủ kín mặt đất như tấm thảm đỏ.
c. Ngọn đèn sáng tựa trăng rằm.
1. Mở bài
- Giới thiệu vài nét khái quát về quê hương hoặc nơi em đang ở.
2. Thân bài
- Kể khái quát về khung cảnh nơi quê hương em.
- Kể chi tiết những nét đặc trưng ở quê em.
3. Kết bài
- Nêu những suy nghĩ, tình cảm của bản thân em dành cho quê hương mình.
trl
Câu hỏi: Con ma xanh đập 1 phát chết, con ma đỏ đập 2 phát thì chết. Làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả 2 con?
Đáp án: Đập con ma xanh trước là 1, con ma đỏ thấy thế sợ quá, mặt mày tái mét (chuyển sang xanh). Đập con ma xanh mới này nữa là đủ 2.
TL;
Đập con ma xanh trước là 1, con ma đỏ thấy thế sợ quá, mặt mày tái mét (chuyển sang xanh). Đập con ma xanh mới này nữa là đủ 2.
HT
Biện pháp nhân hoá trên nhằm nhấn mạnh một tên riêng cụ thể hơn tên riêng ở đây là Bác Hồ
Cái này mình ko bt nếu là bài tập đọc thì mình lớp 5 r ko nhớ đou.
a) Xà Cừ
b)Phượng Vĩ
c)Hồng Nhung
d)Mây
bài 2
-Những quyển sách mỗi ngày đều nói và dạy cho em vô vàn điều mới