K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2

Không nhé, vì phân số này vẫn có thể rút gọn

3 tháng 2

Phân số: \(\dfrac{52}{72}=\dfrac{52:4}{72:4}=\dfrac{13}{18}\) vẫn có thể rút gọn nên không phải là phân số tối giản 

3 tháng 2

1, Thể tích của mỗi chiếc bánh chưng là: 

\(15\times15\times6=1350\left(cm^3\right)\)

Đổi: \(1350\left(cm^3\right)=1,35\left(dm^3\right)\)

Thể tích của chiếc thùng để đựng bánh chưng là:

\(6\times4,5\times3=81\left(dm^3\right)\)

Chiếc thùng đó có thể đựng số bánh chưng là:

\(81:1,35=60\) (chiếc bánh chưng) 

Đáp số: .... 

2, Chiều dài cạnh của mỗi khối lập phương nhỏ là:

\(20:5=4\left(cm\right)\)

Thể tích của mỗi khối lập phương nhỏ là:

\(4\times4\times4=64\left(cm^3\right)\)

Thể tích của cả khối hình hộp chữ nhật là:

\(64\times5=320\left(cm^3\right)\)

Đáp số: .... 

3 tháng 2

a) Tử số là:

(2525 - 303) : 2 = 1111

Mẫu số là:

1111 + 303 = 1414

Vậy ta có phân số là: 1111/1414

1111/1414 = 11/14

b) Nếu thêm 28 đơn vị vào mẫu số thì ta cần thêm 25 đơn vị nữa vào tử số để giá trị của phân số không thay đổi.

15 tháng 2

Không nói

 

3 tháng 2

\(\dfrac{4}{5}\left(m\right)=\dfrac{4}{5}\times10\left(dm\right)=8\left(dm\right)\) 

\(\dfrac{2}{5}\left(m\right)=\dfrac{2}{5}\times10\left(dm\right)=4\left(dm\right)\)

3 tháng 2

\(\dfrac{4}{5}\) m = 8 dm

\(\dfrac{2}{5}\)m = 4 dm

3 tháng 2

Đặt \(p^n+8=k^3\left(k\inℕ,k\ge3\right)\)

\(\Leftrightarrow k^3-8=p^n\)

\(\Leftrightarrow\left(k-2\right)\left(k^2+2k+4\right)=p^n\)

\(\Leftrightarrow k-2=p^i\left(i\inℕ,i\le n\right)\)

\(\Leftrightarrow k=p^i+2\)

Ta có \(p^n+8=k^3\)

\(\Leftrightarrow p^n+8=\left(p^i+2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow p^n=p^{3i}+6p^{2i}+12p^i\) (*)

Đặt \(p^j=\dfrac{p^n}{p^i}\left(j\inℕ,j\le n\right)\), khi đó (*) thành 

\(p^j=p^{2i}+6p^{2i}+12\) (**)

Xét \(i=0\Leftrightarrow p^j=19\Leftrightarrow\left(p,j\right)=\left(19,1\right)\) \(\Rightarrow n=1\)

Ta tìm được một bộ \(\left(p,n\right)=\left(17,1\right)\)

Nếu \(j=0\) thì vô lí. Xét \(i,j\ge1\) . Khi đó ta có \(12⋮p\) \(\Rightarrow p\in\left\{2,3\right\}\)

Với \(p=2\), ta có \(2^n+8=k^3\) \(\Rightarrow k⋮2\Rightarrow k=2l\left(l\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2^n+8=8l^3\Leftrightarrow2^{n-3}+1=l^3\) \(\left(n\ge3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(l-1\right)\left(l^2+l+1\right)=2^{n-3}\)

\(\Leftrightarrow l-1=2^m\left(m\le n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow l=2^m+1\)

Do đó \(2^{n-3}+1=\left(2^m+1\right)^3\) 

\(\Leftrightarrow2^{n-3}=2^{3m}+3.2^{2m}+3.2^m\)

\(\Leftrightarrow2^{n-3-m}=2^{2m}+3.2^m+3\)

\(\Rightarrow3⋮2^{n-3-m}\) \(\Leftrightarrow n-3-m=0\) \(\Leftrightarrow m=n-3\)

\(\Leftrightarrow l^2+l+1=1\) \(\Leftrightarrow l=0\) \(\Leftrightarrow k=0\), vô lí.

Với \(p=3\), ta có \(3^n+8=k^3\) \(\Rightarrow k\) chia 3 dư 2 \(\Rightarrow k=3q+2\left(q\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow3^n+8=\left(3q+2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3^n=27q^3+54q^2+36q\)

\(\Leftrightarrow3^{n-2}=q\left(3q^2+6q+4\right)\) \(\left(n\ge2\right)\)

 Dễ thấy nếu \(n=2\) thì vô lí. Xét \(n\ge3\). Khi đó vì \(3q^2+6q+4⋮̸3\) nên \(3q^2+6q+4=1\), vô lí.

Vậy \(\left(p,n\right)=\left(19,1\right)\) là cặp số duy nhất thỏa mãn ycbt.

 

D
datcoder
CTVVIP
3 tháng 2

5607 dm2 = 56 m2 7 dm2

3 tháng 2

5607 dm2 = 56
m2 7dm2

 
3 tháng 2

a) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

b) Xét ΔABC và ΔHBA có: 

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}\left(=90^o\right)\) 

\(\widehat{BCA}=\widehat{BAH}\) (cùng phụ với \(\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\) 

c) Sửa chứng minh: \(AB^2=BC\cdot HB\)

Ta có: \(\Delta ABC\sim\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\) 

\(\Rightarrow AB^2=BC\cdot HB\) 

\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

Mà: \(BC=HB+HC\Rightarrow HC=BC-HB=10-3,6=6,4\left(cm\right)\)

TD
Thầy Đức Anh
Giáo viên VIP
17 tháng 2

loading... 

Câu e:

$\widehat {A_1}+\widehat{A_2}=90^{\circ}$

$\widehat{A_2}=\widehat{C_1}$

$\Rightarrow \widehat{A_1}+\widehat{C_1}=90^{\circ}$

Mặt khác $\widehat{C_1}+\widehat{CAH} = 90^{\circ}$

Suy ra $A_1=\widehat{CAH}$ (1)

Chứng minh được $\Delta JAE = \Delta HAE$ (cgv-gn)

$\Rightarrow AJ=AH$ (2)

Từ (1); (2) và chung cạnh $AC$ ta suy ra $\Delta AJC=\Delta AHC$ (c.g.c).

Suy ra $\widehat {J}=90^{\circ}$ hay $CJ\bot IJ$.

Chứng minh tương tự $BI \bot IJ$.

3 tháng 2

\(x^2-\dfrac{4}{x^2}-4x+\dfrac{8}{x}=9\left(ĐK:x\ne0\right)\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^4-4}{x^2}+\dfrac{-4x^2+8}{x}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^4-4-4x^3+8x}{x^2}=9\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+8x-4=9x^2\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3-9x^2+8x-4=0\) 

"Sử dụng máy tính cầm tay để tính nghiệm (do phương trình này không có nghiệm nguyên và cũng không phân tích thanh nhân tử được)"

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\approx5,415\\x\approx-2,184\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Vậy: ....

3 tháng 2

B2:

a) \(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(4x+7\right)}\left(ĐK:x\ne-2;x\ne-\dfrac{7}{4}\right)\)

\(=\dfrac{4x+7}{\left(x+2\right)\left(4x+7\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(4x+7\right)}\)

\(=\dfrac{4x+7+1}{\left(x+2\right)\left(4x+7\right)}\)

\(=\dfrac{4x+8}{\left(x+2\right)\left(4x+7\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(4x+7\right)}\)

\(=\dfrac{4}{4x+7}\)

b) \(\dfrac{3x+5}{x^2-5x}-\dfrac{x-25}{25-5x}\left(ĐK:x\ne0;x\ne5\right)\)

\(=\dfrac{3x+5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{x-25}{5x-25}\)

\(=\dfrac{3x+5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{x-25}{5\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{5\left(3x+5\right)}{5x\left(x-5\right)}+\dfrac{x\left(x-25\right)}{5x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{15x+25+x^2-25x}{5x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-10x+25}{5x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-2\cdot x\cdot5+5^2}{5x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{5x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x-5}{5x}\)