K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1
14 tháng 4 2022

a. Ta có BH ⊥ AD

   => góc AHB = góc DHB = 90o

    Xét tam giác AHB và tam giác DHB:

  BH chung

  góc AHB = góc DHB = 90o

  HA = HD

=> tam giác AHD = tam giác BHD (c-g-c)

 => AB = DB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

a: Xét ΔACD vuông tại C và ΔABE vuông tại B có

AC=AB

góc CAD chung

Do đó: ΔACD=ΔABE
Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A

b: Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có

AM chung

AB=AC
Do đó: ΔABM=ΔACM

c: Ta có: ΔABM=ΔACM

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

hay AM là tia phân giác của góc DAE

\(\dfrac{2x-17}{5-3y}=\dfrac{17}{5}\)

=>10x-85=85-51y

=>10x+51y=170

mà x+2y=10

nên x=170/31; y=70/31

Câu 19: 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Xét ΔBDC có

DM là đường cao

DM là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại D

13 tháng 4 2022

a)\(P\left(1\right)=1^4+3.1^2+3=1+3.1+3=7\)

\(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+3\left(-1\right)^2+3=1+3.1+3=7\)

 

 

13 tháng 4 2022

ta có

\(x^4\ge0\forall x\)

\(x^2\ge0\forall x\)

\(=>x^4+3x^2\ge0\)

mà 3 > 0

\(=>x^4+3x^2+3>0\)

hay đa thức P(x) ko có nghiệm

13 tháng 4 2022

\(_{\sqrt{49}}\) là 7