K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Tham kharo

Lớp Giáp хác cỏ khoảng 20 nghìn loài, ѕống ở hầu hết các ao, hồ, ѕông, biển, một ѕố ở trên cạn ᴠà một ѕố nhỏ ѕống kí ѕinh.

Hầu hết giáp хác là có lợi như : tôm ѕông, tôm hùm, tôm hẹ, tôm ѕú, tôm càng хanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáу... Một ѕố giáp хác có giá trị хuất khẩu cao. Tuу thế một ѕố nhỏ giáp хác có hại như : truуền bệnh giun ѕán, kí ѕinh ở da ᴠà mang cá gâу chết cá hàng loạt haу ѕống bám ᴠào ᴠỏ tàu thuуền làm tăng ma ѕát, giảm tốc độ di chuуển của tàu thuуền ᴠà có hại cho các công trình dưới nước.

19 tháng 12 2021

Tham khảo

Đặc điểm chung của lớp giáp sát:

- Cơ thể có vỏ cứng bao bọc.

- Phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang.

- Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau.

 

- Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.

19 tháng 12 2021

Tha mkharo

 

Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; Tôm không thuộc ngành thân mềm, vì chúng không có các đặc điểm chung của ngành Thân mềm :Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, Có khoang áo phát triển, Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

19 tháng 12 2021

Tha KHẢO Đặc điểm chung của ngành thân mềm là: - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản. Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; Tôm không thuộc ngành thân mềm, vì chúng không có các đặc điểm chung của ngành Thân mềm :Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, Có khoang áo phát triển, Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?A. Là động vật lưỡng tính.B. Phần...
Đọc tiếp

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

4
19 tháng 12 2021

C

A

C

A

D

19 tháng 12 2021

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

Câu 1. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?A. Làm hại cây trồng.B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.D. Làm hại cây trồng; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề...
Đọc tiếp

Câu 1. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Làm hại cây trồng; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

Câu 2. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 3. Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.

B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.

C. Trai tượng.

D. Trai ngọc và trai sông.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.

B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.

D. Không có khoang áo.

Câu 5. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống.

B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ.

D. Nơi sinh sống, khả năng di chuyển, kiểu vỏ.

5
19 tháng 12 2021

Câu 1: D

19 tháng 12 2021

D

B

B

D

A

19 tháng 12 2021

TK

Số lượng lớp giáp xác:  hiện nay giảm đáng kể và môi trường sống dần thu hẹp do nhiều nguyên nhân cơ bản như :

+ Do con người săn bắt , làm ôi nhiễm môi trường .

+ Do nạn biến đổi khí hậu toàn cầu khiến chúng khó thích nghi và môi trường sống bị thu hẹp

19 tháng 12 2021

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại. Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

Câu 6. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?A. Có vỏ đá vôi.B. Cơ thể phân đốt.C. Có khoang áo.D. Hệ tiêu hoá phân hoá.Câu 7. Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?A. Có giá trị về xuất khẩu.B. Làm sạch môi trường nước.C. Làm thực phẩm.D. Dùng làm đồ trang trí.Câu 8. Mai của mực thực chất là:A. Khoang áo phát triển thành.B. Tấm miệng phát triển...
Đọc tiếp

Câu 6. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 7. Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Có giá trị về xuất khẩu.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Làm thực phẩm.

D. Dùng làm đồ trang trí.

Câu 8. Mai của mực thực chất là:

A. Khoang áo phát triển thành.

B. Tấm miệng phát triển thành.

C. Vỏ đá vôi tiêu giảm.

D. tấm mang tiêu giảm.

Câu 9. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D. Giúp trứng nhanh nở.

Câu 10. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

5
19 tháng 12 2021

6 B

7 A

 

 

19 tháng 12 2021

B

A

19 tháng 12 2021

tham khảo

các vật chủ trung gian như là : Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán

19 tháng 12 2021

TK

Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán, đặc biệt nhóm ký sinh trùng sán lá: vi khuẩn tả, lỵ, thương hàn, amp, Coliforms, E. coli (khi ở dưới nước), các loại ký sinh trùng, ấu trùng của các loại giun, sán (trong quá trình thu hoạch, vận chuyển, bày bán nhưng không đảm bảo vệ sinh).

19 tháng 12 2021

bằng mang