K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Diện tích xung quanh bể bơi là:

\(\left(22+18\right)\cdot2\cdot1,5=3\cdot40=120\left(m^2\right)\)

Diện tích cần lát gạch là \(120+22\cdot18=516\left(m^2\right)\)

b: Diện tích 1 viên gạch là: \(50\cdot50=2500\left(cm^2\right)=0,25\left(m^2\right)\)

Số viên gạch cần dùng là:

516:0,25=2064(viên)

Số tiền cần bỏ ra là:

\(2064\cdot20000=41280000\left(đồng\right)\)

4 tháng 2

a) Diện tích xung quanh của bể bơi là:

\(\left(22+18\right)\times2\times1,5=120\left(m^2\right)\)

Diện tích mặt đáy của bể bơi là:

\(22\times18=396\left(m^2\right)\)

Tổng diện tích cần lát gạch là:

\(120+396=516\left(m^2\right)\)

b) Diện tích của mỗi viên gạch là:

\(50\times50=2500\left(cm^2\right)\)

Đổi: \(2500\left(cm^2\right)=0,25\left(m^2\right)\)

Số viên gạch cần dùng dể lát là:

\(516:0,25=2064\) (viên) 

Số tiền mua gạch là:

\(2064\times20000=41280000\left(đ\right)\)

Đáp số: ... 

a: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

nên \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\)

=>\(\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

=>\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

mà x-y+z=49

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-15+12}=\dfrac{49}{7}=7\)

=>\(x=7\cdot10=70;y=7\cdot15=105;z=7\cdot12=84\)

b: Gọi số học sinh thích thể thao, âm nhạc, thời trang lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)

(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))

Số học sinh thích thể thao, âm nhạc, thời trang lần lượt tỉ lệ với 2;3;5 nên \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\)

Số học sinh thích thời trang nhiều hơn số học sinh thích âm nhạc là 6 bạn nên c-b=6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-b}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\)

=>\(a=3\cdot2=6\)

Vậy: Số học sinh thích thể thao là 6 bạn

c: Hiệu số phần bằng nhau là 5-2=3(phần)

Chiều dài hình chữ nhật là:

6:3*5=10(cm)

Chiều rộng hình chữ nhật là 10-6=4(cm)

Chu vi hình chữ nhật là:

(10+4)*2=28(cm)

4 tháng 2

Ta có: \(x:y:z=3:5:8\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{5x+y-2z}{5\cdot3+5-2\cdot8}=\dfrac{40}{4}=10\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=10\Rightarrow x=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{5}=10\Rightarrow y=50\)

\(\Rightarrow\dfrac{z}{8}=10\Rightarrow z=80\)

Chọn A 

Số công nhân khi tăng thêm 15 người là:

45+15=60(người)

Thời gian hoàn thành công việc sẽ là:

\(12\cdot45:60=12\cdot\dfrac{3}{4}=9\left(giờ\right)\)

Thời gian hoàn thành công việc sẽ giảm đi:

12-9=3(giờ)

4 tháng 2

\(96000:m:5=60\)

\(96000:\left(m\times5\right)=60\)

\(m\times5=96000:60\)

\(m\times5=1600\)

\(m=1600:5\)

\(m=320\)

Vậy: ...

4 tháng 2

\(96000:m:5=60\)

\(96000:\left(m\times5\right)=60\)

\(\left(m\times5\right)=96000:60\)

\(m\times5=1600\)

\(m=1600:5\)

\(m=320\)

Vậy \(m=320\)

4 tháng 2

a) Gọi x là số kilogam đường cần dùng 

Nếu bạn Hà có 2kg cà rốt thì ta có:

\(\dfrac{2}{x}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2\cdot5}{2}=5\left(kg\right)\)

b) Gọi y là số kilogam cà rốt cần dùng

Nếu Hà có 600g = 0,6kg cà rốtt thì ta có:

\(\dfrac{y}{0,6}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{0,6\cdot2}{5}=0,24\left(kg\right)\)

4 tháng 2

\(\dfrac{x-3}{8}=\dfrac{27}{4}\)

\(\Rightarrow4\left(x-3\right)=27\cdot8\)

\(\Rightarrow4x-12=216\)

\(\Rightarrow4x=216+12\)

\(\Rightarrow4x=228\) 

\(\Rightarrow x=57\)

4 tháng 2

Đổi: 30cm = 0,3m 

Diện tích của mỗi viên gạch là:

\(0,3\times0,3=0,09\left(m^2\right)\)

Số viên gạch cần dùng để lát hết phòng là:

\(18:0,09=200\) (viên gạch)

Đáp số: 200 viên gạch 

4 tháng 2

Đổi \(18m^2=180000cm^2\)

Diện tích của mỗi viên gạch hình vuông đó là:

\(30\times30=900\left(cm^2\right)\)

Số viên gạch người thợ phải dùng để lát hết phòng học đó là:

\(180000:900=200\left(viên\right)\)

Đáp số: \(200\) viên gạch.

4 tháng 2

\(f\left(x\right)=\left(a-1\right)+2x+b\)

Đa thức này có bậc 1 nên đa thức này có dạng \(f\left(x\right)=0x^2+2x+b\)

\(\Rightarrow a-1=0\)

\(\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=2x+b\)

Đa thức này có nghiệm là `-2` nên:

Ta thay `x=-2` thì `f(x)=0` 

\(\Rightarrow2\cdot-2+b=0\)

\(\Rightarrow-4+b=0\)

\(\Rightarrow b=4\)