K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\text{Δ}=\left(-2\sqrt{5}\right)^2-2\cdot3\cdot\left(-3\right)=20+18=38\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2\sqrt{5}-\sqrt{38}}{6}\\x_2=\dfrac{-2\sqrt{5}+\sqrt{38}}{6}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow x^2+4x+4-4+x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x=0\)

=>x(x+5)=0

=>x=0 hoặc x=-5

26 tháng 2 2022

ủa cái câu a ă là 2 căn 3 x chớ:> , nó dễ lm hơn hay là nó đưa đề v r e

26 tháng 2 2022

a, Hoành độ giao điểm tm pt 

\(x^2-\dfrac{1}{2}x=0\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\dfrac{1}{2}\)

Với x = 0 => y = 0 

Với x = 1/2 => y = 1/4 

Vậy (P) cắt (d) tại O(0;0) ; A(1/2;1/4) 

26 tháng 2 2022

tra google ý

26 tháng 2 2022

cái này mik k bt kb nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2022

Lời giải:
Đặt $x-y=a$ và $xy=b$ thì hpt trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)+xy=13\\\left(x-y\right)^2+2xy=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=13\\a^2+2b=25\end{matrix}\right.\)

$a+b=13\Leftrightarrow b=13-a$. Thay vô pt $(2)$:

$a^2+2(13-a)=25$

$\Leftrightarrow a^2-2a+1=0\Leftrightarrow (a-1)^2=0$

$\Leftrightarrow a=1$

$\Rightarrow b=12$ 

Vậy $x-y=1\Rightarrow x=y+1$. Thay vô $xy=12$ thì:
$(y+1)y=12$

$\Leftrightarrow y^2+y-12=0$

$\Leftrightarrow (y-3)(y+4)=0$

$\Rightarrow y=3$ hoặc $y=-4$

Vậy $(x,y)=(4,3); (-3,-4)$

Thấy $4+3> -3+(-4)$ nên $T=(-3)+(-4)=-7$

26 tháng 2 2022

a, Vì SA ; SB lần lượt là tiếp tuyến (O) với A;B là tiếp điểm 

nên ^SAO = ^SBO = 900

Xét tứ giác SAOB ta có 

^SAO + ^SBO = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác SAOB là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Vì H là trung điểm CD => OH vuông CD

Xét tứ giác AHOS có 

^OHS = ^OAS = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh OS 

Vậy tứ giác AHOS là tứ giác nt 1 đường tròn 

=> ^OAH = ^OSH ( góc nt chắn cung HO ) 

c, Xét tam giác SAC và tam giác SDA ta có 

^S _ chung 

^SAC = ^SDA (cùng chắn cung AC ) 

Vậy tam giác SAC ~ tam giác SDA (g.g) 

\(\dfrac{SA}{SD}=\dfrac{SC}{SA}\Rightarrow SA^2=SC.SD\)(1) 

Ta có ^SAB = ^SBA do SA = SB ( tiếp tuyến cắ nhau ) 

mà ^AHS = ^AOS ( góc nt chắn cung AS của tứ giác ASOH ) 

Mặt khác ^AOS = ^SBA ( góc nt chắn cung AS của tứ giác ASBO ) 

=> ^SAE = ^SHA 

Xét tam giác SAE và tam giác SHA ta có 

^S _ chung 

^SAE = ^SHA (cmt) 

Vật tam giác SAE ~ tam giác SHA (g.g)

\(\dfrac{SA}{SH}=\dfrac{SE}{SA}\Rightarrow SA^2=SE.SH\)(2) 

Từ (1) ; (2) suy ra \(SE.SH=SC.SD\)

26 tháng 2 2022

đk : x >= 0 ; x khác 1

\(M=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{a}}-\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+1-1+\sqrt{a}}{1-a}\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\right)=\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(1-a\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2022

Đề viết không rõ ràng. Bạn cần sửa lại để được hỗ trợ tốt hơn (nhấn vô biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo để viết được công thức toán đẹp)

1 tháng 3 2022

a, Vì ^AOC và ^COB kề bù nên 

^AOD + ^DOC + ^COE + ^EOB = 1800 (1)

Vì DA = DC (tc tiếp tuyến cắt nhau)

OA = OC = R 

Vậy OD là trung trực => ^DOA = ^DOC 

 tương tự với OE là trung trực => ^EOB = ^EOC 

(1) => 2^DOC + 2^COE = 1800 <=> 2(^DOC + ^COE) = 1800 => ^DOC + ^COE = 900

hay OD vuông OE tại O hay tam goác DOE vuông tại O

b, Ta có \(AD.BE=EC.CD\)

Xét tam giác DOE vuông tại O, đường cao OC 

Ta có \(OC^2=EC.CD\)( hệ thức lượng ) 

\(\Rightarrow OC^2=EC.CD=AD.BE\Rightarrow R^2=EC.CD=AD.BE\)(luôn đúng)

Vậy tích AD ; BE ko đổi khi C đi chuyển