K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

trong △ BDC có :

  DE⊥BC=> DE là đường cao thứ nhất của △ BDC 

  BA⊥CD=> BA là đường cao thứ hai của △ BDC

Mà hai đường này cắt nhau tại H

=> H là trực tâm của △ BDC

=> CH là đường cao thứ ba của △ BDC

=>CH⊥BD

a: Xét ΔABC có AB<AC

mà BH là hình chiếu của AB trên BC

và CH là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

Ta có:AB<AC

nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

hay \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

b: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

hay ΔBDA cân tại B

a: Xét tứ giác ABCP có

F là trung điểm chung của AC và BP

=>ABCP là hình bình hành

=>AP=BC và AP//BC

b: Xét tứ giác AQBC có

E là trung điểm chung của AB và QC

=>AQBC là hình bình hành

=>AQ//BC và AQ=BC

=>AP=AQ và AP//AQ

=>A là trung điểm của PQ

c: BA+BC=BC+CP>CP=2BF

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là tia phan giác của góc BAC

b: \(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=3\left(cm\right)\)

\(=-15ax^3y^5z\)

Hệ só là -15a

17 tháng 4 2022

bn có thể viết cụ thể cách làm giúp mik với ạ

 

16 tháng 4 2022

không nha vì không biết

16 tháng 4 2022

\(x^2-5x+30=x^2-2.\dfrac{5}{2}.x+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-\left(\dfrac{5}{2}\right)^2+30=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{95}{4}\ge\dfrac{95}{4}>0\) => Đa thức vô nghiệm \(\forall x\)

16 tháng 4 2022

x2−5x+30=x2−2.52.x+(52)2−(52)2+30=(x−52)2+954≥954>0x2−5x+30=x2−2.52.x+(52)2−(52)2+30=(x−52)2+954≥954>0 

=> Đa thức

=> Vô nghiệm ∀x

Sửa đề: AN cắt ED tại K

Xét ΔBAC có 

BD,AM là trung tuyến

BD cắt AM tại I

=>I là trọng tâm

=>BI=2/3BD=2/3*1/2*BE=1/3BE

Xét ΔACD có

ED,AN là trung tuyến

ED cắt AN tại K

=>K là trọng tâm

=>EK=2/3ED=2/3*1/2*EB=1/3*EB

BI+IK+KE=BE

=>IK=BE-1/3BE-1/3BE=1/3BE

=>BI=IK=KE