K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Tk:

 

-Người đó nghe được hai tiếng gõ là do âm thanh truyền trong không khí và trong đường ray với vận tốc khác nhau nên âm thanh đến tai người nghe cách nhau một khoảng thời gian. Người đó sẽ nghe thấy âm thanh truyền qua đường ray trước vì vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn vận tốc âm truyền trong không khí.

-Thời gian âm thanh truyền qua không khí là:

Tkk = S : vkkTkk = S : vkk = 1500 : 340 = 4,41 (giây)

Thời gian âm truyền qua đường ray là:

Tr =  TkkTr =  Tkk – 4 = 0,41 (giây)

Vận tốc truyền âm trong đường ray là:

Vr = S : TrVr = S : Tr = 1500 : 0,41 = 3658 (m/s)

Đáp án:  3658 m/s.

19 tháng 12 2021

-Người đó nghe được hai tiếng gõ là do âm thanh truyền trong không khí và trong đường ray với vận tốc khác nhau nên âm thanh đến tai người nghe cách nhau một khoảng thời gian. Người đó sẽ nghe thấy âm thanh truyền qua đường ray trước vì vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn vận tốc âm truyền trong không khí.

-Thời gian âm thanh truyền qua không khí là:

\(T_{kk}=S:v_{kk}=1500:340=4,41\) ( giây)

Thời gian âm truyền qua đường ray là:

 Tkk – 4 = 0,41 (giây)

Vận tốc truyền âm trong đường ray là:

 S : Tr = 1500 : 0,41 = 3658 (m/s)

Đáp án:  3658 m/s.

19 tháng 12 2021

Hình đâu

19 tháng 12 2021

tham khảo

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.

19 tháng 12 2021

MT tự nhiên

 
19 tháng 12 2021

TK

râu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

19 tháng 12 2021

Tham khảo!

Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: - Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi. - Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén.

  
Câu 21.Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?A. Giun đất, sâu, đỉaB. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sôngC. Giun đất, mực, bạch tuộcD. Giun đất, giun đũa, giun kimCâu 22.Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp làA. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôiB. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừngC. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừD. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôiCâu 23.Trai sông hô hấp bằng bộ...
Đọc tiếp

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

 

5
19 tháng 12 2021

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

19 tháng 12 2021

21. B

22. C

23. B

24. C

25. D

26. A

27. (Không biết)

28. B

29. D

30. B

Câu 12.Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?A. Đường ăn uốngB. Chui qua daC. Đường máuD. Đường hô hấpCâu 13.Giun đất thường sống ở đâu?A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bòB. Sống kí trong ruột non ngườiC. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…D. Sống kí sinh trong ốcCâu 14.Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất làA. ở trên đai sinh dục 1 đốtB. ở mặt bụng đai sinh...
Đọc tiếp

Câu 12.

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?

A. Đường ăn uống

B. Chui qua da

C. Đường máu

D. Đường hô hấp

Câu 13.

Giun đất thường sống ở đâu?

A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bò

B. Sống kí trong ruột non người

C. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…

D. Sống kí sinh trong ốc

Câu 14.

Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất là

A. ở trên đai sinh dục 1 đốt

B. ở mặt bụng đai sinh dục                                                

C. ở dưới đai sinh dục 1 đốt

D. ở phía đuôi

Câu 15.

Tác hại của giun rễ lúa là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 16.

Tác hại của giun móc câu là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu, bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 17.

Lợi ích của rươi là

A. làm thức ăn cho cá và người

B. làm cho đất vườn, ruộng tơi xốp

C. làm sạch biển

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

 

 

Câu 18.

Lợi ích của giun đất là

A. làm cảnh

B. làm cho đất tơi, xốp

C. làm sạch môi trường nước

D. kí sinh ở rễ cây gây thối rễ,chết cây

Câu 19.

Một trong những cách để hạn chế sán lá gan ở trâu, bò là

A. không ăn gan trâu, bò

B. tiêu diệt côn trùng

C. không để trâu, bò mắc bệnh sinh sản

D. không để phân trâu, bò mắc bệnh gặp nước

Câu 20.

Cách phòng tránh giun móc câu là

A. đi giày, ủng và dùng đồ bảo hộ khi tiếp xúc ở nơi đất ô nhiễm    

B. tiêu diệt các các loài thân mềm

C. không ăn gan trâu, bò

D. không dùng đồ bảo hộ khi đi vào nơi đất bẩn            

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 31.

 Ve chó thuộc lớp nào?

A. Lớp Sâu bọ

B. Lớp Hình nhện

C. Lớp Giáp xác

D. Lớp Côn trùng

Câu 32.

Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là

1. Chăng tơ phóng xạ

2. Chăng các vòng tơ

3. Chăng bộ khung lưới

4. Chờ mồi

A. 1, 2, 3, 4              B. 2, 3 ,4 5              C.  2, 1, 3, 4                D. 3, 1, 2, 4

Câu 33.

Châu chấu hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 34.

Tôm sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 35.

Đâu không phải  lợi ích của ong đối với con người?

A. Làm đồ trang trí, trang sức

B. Cung cấp mật

C. Thụ phấn cho thực vật

D. Làm thức ăn cho con người

Câu 36.

Tác hại của lớp Sâu bọ là

A. làm thực phẩm

B. truyền bệnh

C. làm thuốc chữa bệnh

D. thụ phấn cho thực vật

 

 

Câu 37.

Loài nào sau đây có thể chế biến thành món ăn cho con người?

A. Ve bò

B. San hô

C. Ve chó

D. Cua biển

Câu 38.

Loài nào sau đấy có thể góp phần phát triển ngành nông nghiệp?

A. Ong

B. Châu chấu

C. Ốc biêu vàng

D. Ve sầu

Câu 39.

Đâu không phải cách hạn chế sự phát triển của sâu bướm?

A. Trồng nhiều rau cải

B. Sử dụng các loài thiên địch của sâu bướm như chim, ong, bọ ngựa

C. Phun thuốc trừ sâu

D.Trồng rau xen kẽ với các loài cây xua đuổi côn trùng

 

Câu 40.

Cách hạn chế sự phát triển của châu chấu là

A. phun thuốc muỗi

B. trồng nhiều rau màu

C. sử dụng các loài thiên địch

D. vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

Cảm ơn mọi người đã giúp em, cảm ơn mọi người ạ

2
19 tháng 12 2021

Câu 12.

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?

A. Đường ăn uống

B. Chui qua da

C. Đường máu

D. Đường hô hấp

Câu 13.

Giun đất thường sống ở đâu?

A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bò

B. Sống kí trong ruột non người

C. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…

D. Sống kí sinh trong ốc

Câu 14.

Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất là

A. ở trên đai sinh dục 1 đốt

B. ở mặt bụng đai sinh dục                                                

C. ở dưới đai sinh dục 1 đốt

D. ở phía đuôi

Câu 15.

Tác hại của giun rễ lúa là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 16.

Tác hại của giun móc câu là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu, bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 17.

Lợi ích của rươi là

A. làm thức ăn cho cá và người

B. làm cho đất vườn, ruộng tơi xốp

C. làm sạch biển

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

 

 

Câu 18.

Lợi ích của giun đất là

A. làm cảnh

B. làm cho đất tơi, xốp

C. làm sạch môi trường nước

D. kí sinh ở rễ cây gây thối rễ,chết cây

Câu 19.

Một trong những cách để hạn chế sán lá gan ở trâu, bò là

A. không ăn gan trâu, bò

B. tiêu diệt côn trùng

C. không để trâu, bò mắc bệnh sinh sản

D. không để phân trâu, bò mắc bệnh gặp nước

Câu 20.

Cách phòng tránh giun móc câu là

A. đi giày, ủng và dùng đồ bảo hộ khi tiếp xúc ở nơi đất ô nhiễm    

B. tiêu diệt các các loài thân mềm

C. không ăn gan trâu, bò

D. không dùng đồ bảo hộ khi đi vào nơi đất bẩn            

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 31.

 Ve chó thuộc lớp nào?

A. Lớp Sâu bọ

B. Lớp Hình nhện

C. Lớp Giáp xác

D. Lớp Côn trùng

Câu 32.

Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là

1. Chăng tơ phóng xạ

2. Chăng các vòng tơ

3. Chăng bộ khung lưới

4. Chờ mồi

A. 1, 2, 3, 4              B. 2, 3 ,4 5              C.  2, 1, 3, 4                D. 3, 1, 2, 4

Câu 33.

Châu chấu hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 34.

Tôm sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 35.

Đâu không phải  lợi ích của ong đối với con người?

A. Làm đồ trang trí, trang sức

B. Cung cấp mật

C. Thụ phấn cho thực vật

D. Làm thức ăn cho con người

Câu 36.

Tác hại của lớp Sâu bọ là

A. làm thực phẩm

B. truyền bệnh

C. làm thuốc chữa bệnh

D. thụ phấn cho thực vật

 

 

Câu 37.

Loài nào sau đây có thể chế biến thành món ăn cho con người?

A. Ve bò

B. San hô

C. Ve chó

D. Cua biển

Câu 38.

Loài nào sau đấy có thể góp phần phát triển ngành nông nghiệp?

A. Ong

B. Châu chấu

C. Ốc biêu vàng

D. Ve sầu

Câu 39.

Đâu không phải cách hạn chế sự phát triển của sâu bướm?

A. Trồng nhiều rau cải

B. Sử dụng các loài thiên địch của sâu bướm như chim, ong, bọ ngựa

C. Phun thuốc trừ sâu

D.Trồng rau xen kẽ với các loài cây xua đuổi côn trùng

 

Câu 40.

Cách hạn chế sự phát triển của châu chấu là

A. phun thuốc muỗi

B. trồng nhiều rau màu

C. sử dụng các loài thiên địch

D. vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

19 tháng 12 2021

12-A

13-C

14-A

15-D

16-A

17-A

18-C

19-D

20-A

chia nhỏ ra

19 tháng 12 2021

TK:

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

19 tháng 12 2021

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

Câu 6.Giun móc câu thuộc ngành nào?A. Giun đốtB. Giun dẹpC. Giun trònD. Giun tự doCâu 7. Đỉa thuộc ngành nào?A. Giun đốtB. Giun dẹpC. Giun trònD. Giun kí sinhCâu 8.Giun đũa thuộc ngành nào?A. Giun đốtB. Giun dẹpC. Giun trònD. Giun kí sinhCâu 9.Sán lá gan thường sống ở đâu?A. Gan và mật trâu, bòB. Ruột lợnC.Trong ao tù, nước bẩnD.Ở rễ của cây lúaCâu 10.Thứ tự đúng các giai đoạn trong vòng đời sán là:1. Ấu trùng trong ốc2. Ấu...
Đọc tiếp

Câu 6.

Giun móc câu thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun tự do

Câu 7.

Đỉa thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun kí sinh

Câu 8.

Giun đũa thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun kí sinh

Câu 9.

Sán lá gan thường sống ở đâu?

A. Gan và mật trâu, bò

B. Ruột lợn

C.Trong ao tù, nước bẩn

D.Ở rễ của cây lúa

Câu 10.

Thứ tự đúng các giai đoạn trong vòng đời sán là:

1. Ấu trùng trong ốc

2. Ấu trùng lông

3. Trứng gặp nươc

4.Ấu trùng có đuôi

5. Sán trưởng thành ở gan bò

6. Kén sán

A. 1, 2, 3 ,4 ,5 ,6              B. 2, 3, 4, 1, 5, 6            C. 1, 3, 4, 6, 2, 5              D. 3, 2, 1, 4, 6, 5

Câu 11.

Giun đũa thường kí sinh ở đâu?

A. Gan và mật trâu bò

B. Ruột lợn

C. Ruột non người

D.Ở rễ của cây lúa

3
19 tháng 12 2021

6-C

7-A

8-C

9-A

10-D

11-C

19 tháng 12 2021

Câu 6.

Giun móc câu thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun tự do

Câu 7.

Đỉa thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun kí sinh

Câu 8.

Giun đũa thuộc ngành nào?

A. Giun đốt

B. Giun dẹp

C. Giun tròn

D. Giun kí sinh

Câu 9.

Sán lá gan thường sống ở đâu?

A. Gan và mật trâu, bò

B. Ruột lợn

C.Trong ao tù, nước bẩn

D.Ở rễ của cây lúa