K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2015

391 sai vì 391 ko phải số nguyên tố

29 tháng 11 2015

391 là sai vì 391 chia hết cho 17 và 23

Phải là 331 mới đúng

29 tháng 11 2015

x=5 thì y=0

x=4 thì y=2;4

.........

x=-5 thì y=-7;13

29 tháng 11 2015

3^n.6^2

=>(n+1)(2+1)=15

(n+1)3          =15

n+1             =15:3

n+1             =5

n                =5-1

n                =4

29 tháng 11 2015

tự nhiên có 62 ở đây. Mà 6 đã nguyên tố đâu mà tính

29 tháng 11 2015

ta có đăt a=8.a1  b=8.b1(a1;b1)=1

a+b=8.(a1+b1)=32 nên a1+b1=4

gia sử a1>b1 va (a1;b1)=1

nen a1=3,b1=1

nen a=24

b=8

to làm cau a câu tự lam câu b đi

29 tháng 11 2015

 Giải

Giả sử d là ước nguyên tố của ab và a+b.

=> ab chia hết cho d và a+b chia hết cho d.

Vì ab chia hết cho d => a chia hết cho d và b chia hết cho d (Vì d là số nguyên tố)

Do vai trò của a và b bình đẳng nên:

Giả sử: a chia hết cho d => b chia hết cho d (vì a+b chia hết cho d)

=> d thuộc ƯC(a;b). Mà ƯCLN(a,b)=1

=> d=1(trái với d là số nguyên tố)

Do đó ab và a+b không thể có ước nguyên tố chung.

=> ƯCLN(ab,a+b)=1

Vậy ƯCLN(ab,a+b)=1

tick nha!

29 tháng 11 2015

CHTT nha Lê Nguyễn Bảo Trân

6 tháng 7 2016

a 43+(9-21)=317-(x-317)

43+(-10)=317-x-317

31=(317-317)-x

31=-x

x=-31

h minh nha

29 tháng 11 2015

Với x>2

=>x-2>0

=>/x-2/=x-2

=>x-2+x=6

2x=8

=>x=4

29 tháng 11 2015

khác nhau là:heo là heo ,lợn là lon .khác nhau ở tên gọi đó