X–1/3 =y–2/4 và x–y=5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x-5}{3}=\frac{y+4}{5}=\frac{x-5-y-4}{3-5}=\frac{\left(x-y\right)-9}{-2}=\frac{-5-9}{-2}=7\)
=> x - 5 = 21 => x = 26
=> y + 4 = 35 => y = 31
b) Đề chưa rõ ràng !!!
a) Bg
x - \(\frac{5}{3}\)= y + \(\frac{4}{5}\)và x - y = -5
Vì x - y = -5
=> x + 5 = y
Thay vào:
x - \(\frac{5}{3}\)= x + 5 + \(\frac{4}{5}\)
x = x + 5 + \(\frac{4}{5}\)+ \(\frac{5}{3}\)
x = x + \(\frac{112}{15}\)
0 = \(\frac{112}{15}\)(vô lý nhưng rất thuyết phục :))
=> x thuộc tập hợp rỗng
Câu b làm tương tự x + y = bao nhiêu làm giống câu a ấy.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z, b khác 0
VD: 0,6 ; -1,25 ; ...
Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số là ( Mẹo )
- Nếu tử số < mẫu số thì ta biễu diễn số đó ở điểm 0 đến điểm 1
- Nếu tử số > mẫu số thì ta đưa về hỗn số , lấy phần nguyên làm điểm khoảng cách từ một số nào đó đến số nào đó
VD: Biểu diễn 5/4 trên trục số
- Chia đoạn thẳng đơn vị ( Chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 ) thành bốn phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ...
So sánh số hữu tỉ .
VD; So sánh hỗn số \(-3\frac{1}{2}\) và 0
Ta có ; \(-3\frac{1}{2}\)= \(\frac{-7}{2}\) 0 = \(\frac{0}{2}\)
Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên \(\frac{-7}{2}\)<\(\frac{0}{2}\). Vậy \(-3\frac{1}{2}\)< 0
hok tốt nhé...good luck
UKkk... cảm ơn lời khuyên của bn ha...
Chúc...hok ... tốt nghen!
+) Vì \(3⋮3\); \(3^2⋮3\); \(3^3⋮3\); \(3^4⋮3\); .............. ; \(3^{119}⋮3\); \(3^{120}⋮3\)
\(\Rightarrow3+3^2+3^3+3^4+.........+3^{119}+3^{120}⋮3\)
hay \(A⋮3\)
+) \(A=3+3^2+3^3+3^4+..........+3^{119}+3^{120}\)
\(=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+..........+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)
\(=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+.........+3^{119}\left(1+3\right)\)
\(=3.4+3^3.4+........+3^{119}.4=4.\left(3+3^3+.......+3^{119}\right)⋮4\)
+) \(A=3+3^2+3^3+3^4+...........+3^{119}+3^{120}\)
\(=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+........+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+..........+3^{118}\left(1+3+3^2\right)\)
\(=3.13+3^4.13+.......+3^{118}.13=13.\left(3+3^4+........+3^{118}\right)⋮13\)
Vậy \(A⋮3,4,13\)
A = 3 + 32 + 33 + ... + 3120
= 3 (1 + 3 + 32 + ... + 3119)
Vì 3 chia hết cho 3 nên 3 (1 + 3 + 32 + ... + 3119) chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (đpcm)
A = 3 + 32 + 33 + ... + 3120
= (3 + 32) + (33 + 34) + ... + (3119 + 3120)
= 3 (1 + 3) + 33 (1 + 3) + ... + 3119 (1 + 3)
= 3 . 4 + 33 . 4 + ... + 3119 . 4
Vì 4 chia hết cho 4 nên 3 . 4 + 33 . 4 + ... + 3119 . 4 chia hết cho 4
=> A chia hết cho 4 (đpcm)
A = 3 + 32 + 33 + ... + 3120
= (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36) + ... + (3118 + 3119 + 3120)
= 3 (1 + 3 + 32) + 34 (1 + 3 + 32) + ... + 3118 (1 + 3 + 32)
= 3 . 13 + 34 . 13 + ... + 3118 . 13
Vì 13 chia hết cho 13 nên 3 . 13 + 34 . 13 + ... + 3118 . 13 chia hết cho 13
=> A chia hết cho 13 (đpcm)
\(\left(x-\frac{2}{15}\right)^3=\frac{8}{125}< =>\left(x-\frac{2}{15}\right)^3=\left(\frac{2}{5}\right)^3\)
=> \(x-\frac{2}{15}=\frac{2}{5}\)
x = \(\frac{8}{15}\)
(x-2/15)^3=8/125
(x-2/15)^3=(2/5)^3
(x-2/15)=2/5
x=2/5+2/15
x=8/15
vậy x=8/15
\(\frac{2^4.2^6}{\left(2^5\right)^2}-\frac{2^5.15^3}{6^3.10^2}\)
\(=\frac{2^{10}}{2^{10}}-\frac{2^5.5^3.3^3}{2^3.3^3.2^2.5^2}\)
\(=1-\frac{2^5.5^3.3^3}{2^5.3^3.5^2}\)
\(=1-5\)
\(=-4\)
Học tốt
Trả lời:
\(\frac{2^4.2^6}{\left(2^5\right)^2}-\frac{2^5.15^3}{6^3.10^2}\)
\(=\frac{2^{10}}{2^{10}}-\frac{2^5.\left(3.5\right)^3}{\left(2.3\right)^3.\left(2.5\right)^2}\)
\(=1-\frac{2^5.3^3.5^3}{2^3.3^3.2^2.5^2}\)
\(=1-\frac{2^5.3^3.5^3}{2^5.3^3.5^2}\)
\(=1-5\)
\(=-4\)
Học tốt
Ta có <xoz = <xOy + <yOz
= <xOm + <mOy + <yOn + <zOn
= 2.<mOy + 2.<yOn (Vì Om ; On lần lượt là phân giác của <xOy và <yOz => <xOm = <mOy ; <yOn = <zOn)
= 2.(<mOy + yOn)
= 2.90o = 180o (VÌ <mOy + yOn = 90o)
\(2,5x+9=3,75x-13,5\)
\(\Rightarrow3,75x-2,5x=9+13,5\)
\(\Rightarrow1,25x=22,5\)
\(\Rightarrow x=18\)
Bài làm:
Ta có: \(x.2,5+9=x.3,75-13,5\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}x+9=\frac{15}{4}x-13,5\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{4}x-\frac{5}{2}x=13,5+9\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}x=\frac{45}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{2}\div\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow x=18\)
Bài làm:
Ta có: \(\left|x-2\right|=x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=2\left(∄x\right)\\2x=2\end{cases}}\Rightarrow x=1\)
Vậy x = 1
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{x-1-y+2}{3-4}=\frac{\left(x-y\right)+1}{-1}=-6\)
=> x - 1 = -18 => x = -17
=> y - 2 = -24 => y = -22
Vậy x = -17 ; y = - 22
Bài làm:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{x-1-y+2}{3-4}=\frac{5+1}{-1}=-6\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{3}=-6\\\frac{y-2}{4}=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=-18\\y-2=-24\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-17\\y=-22\end{cases}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-17\\y=-22\end{cases}}\)