K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 3

Gọi số tiền gửi lãi tiết kiệm là x (triệu đồng) \(\left( {x > 0} \right)\)

Số tiền lãi mỗi tháng khi gửi x triệu đồng là \(0,4\% x = 0,004x\) (triệu đồng)

Số tiền lãi hàng tháng ít nhất là 3 triệu đồng nên ta có \(0,004x \ge 3\) hay \(x \ge 750\left( {t/m} \right)\)

Vậy cần gửi ít nhất 750 triệu đồng thì số tiền lãi hàng tháng ít nhất là 3 triệu đồng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 3

a) \(3x + 2 > 2x + 3;\)

Ta có \(3x + 2 > 2x + 3\) nên \(3x - 2x > 3 - 2\) suy ra \(x > 1\)

Vậy bất phương trình có nghiệm \(x > 1.\)

b) \(5x + 4 <  - 3x - 2.\)

Ta có \(5x + 4 <  - 3x - 2\) nên \(5x + 3x <  - 2 - 4\) hay \(8x <  - 6\) suy ra \(x < \frac{{ - 3}}{4}.\)

Vậy bất phương trình có nghiệm \(x < \frac{{ - 3}}{4}.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 3

a) \(x - 5 \ge 0;\)

Ta có \(x - 5 \ge 0\) suy ra \(x \ge 5\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x \ge 5.\)

b) \(x + 5 \le 0;\)

Ta có \(x + 5 \le 0\) suy ra \(x \le  - 5\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x \le  - 5.\)

c) \( - 2x - 6 > 0;\)

Ta có \( - 2x - 6 > 0\) suy ra \( - 2x > 6\) nên \(x <  - 3\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x <  - 3.\)

d) \(4x - 12 < 0.\)

Ta có \(4x - 12 < 0.\) suy ra \(4x < 12\) nên \(x < 3\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x < 3.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 3

Gọi số câu trả lời đúng của người ứng tuyển là x \(\left( {x \in \mathbb{N},x \le 25} \right)\)

Nên số câu trả lời sai của người ứng tuyển là \(25 - x\)

Số điểm người ứng tuyển nhận được sau khi trả lời đúng x câu là \(2.x\)

Số điểm người ứng tuyển mất đi khi trả lời sai là \(\left( {25 - x} \right).1\)

Ban đầu mỗi người ứng tuyển được tặng 5 đ, vậy người ứng tuyển nhận được số điểm là \(2x - \left( {25 - x} \right).1 + 5 = 3x - 20\)

Để người đó trúng tuyển thì số điểm của người ứng tuyển phải từ 25 điểm trở lên nên ta có bất phương trình \(3x - 20 \ge 25\)

Hay \(3x \ge 45\) nên \(x \ge 15\left( {t/m} \right).\)

Vậy người ứng tuyển phải trả lời đúng ít nhất 15 câu hỏi thì mới được vào vòng ứng tuyển tiếp theo.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 3

a) \(5x + 7 > 8x - 5;\)

Ta có \(5x + 7 > 8x - 5\)

\(\begin{array}{l}5x - 8x >  - 5 - 7\\ - 3x >  - 12\\x < 4\end{array}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x < 4.\)

b) \( - 4x + 3 \le 3x - 1.\)

Ta có \( - 4x + 3 \le 3x - 1\)

\(\begin{array}{l} - 4x - 3x \le  - 1 - 3\\ - 7x \le  - 4\\x \ge \frac{4}{7}\end{array}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x \ge \frac{4}{7}.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 3

a) \(6x + 5 < 0;\)

Ta có \(6x + 5 < 0;\)

\(6x <  - 5\) (cộng cả hai vế của bất đẳng thức  với -5)

\(x < \frac{{ - 5}}{6}\) (nhân cả hai vế của bất đẳng thức với \(\frac{1}{6}\))

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x < \frac{{ - 5}}{6}\)

b) \( - 2x - 7 > 0.\)

Ta có \( - 2x - 7 > 0.\)

\( - 2x < 7\) (cộng cả hai vế của bất đẳng thức với 7)

\(x > \frac{{ - 7}}{2}\) (nhân cả hai vế của bất đẳng thức với \(\frac{{ - 1}}{2}\))

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x > \frac{{ - 7}}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 3

a) Cộng cả hai vế của bất phương trình (1) với -3, ta được \(5x + 3 - 3 < 0 - 3\) hay \(5x <  - 3\left( 2 \right)\)

b) Nhân cả hai vế của bất phương trình (2) với \(\frac{1}{5}\), ta được \(5x.\frac{1}{5} <  - 3.\frac{1}{5}\) hay \(x < \frac{{ - 3}}{5}.\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x < \frac{{ - 3}}{5}.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 3

Thay \(x =  - 2\) vào bất phương trình \(2x - 10 < 0\) ta được \(2.\left( { - 2} \right) - 10 < 0\) là một khẳng định đúng.

Ta nói \(x =  - 2\) là nghiệm của bất phương trình \(2x - 10 < 0.\)

Thay \(x = 0\) vào bất phương trình \(2x - 10 < 0\) ta được \(2.0 - 10 < 0\) là một khẳng định đúng.

Ta nói \(x = 0\) là nghiệm của bất phương trình \(2x - 10 < 0.\)

Thay \(x = 5\) vào bất phương trình \(2x - 10 < 0\) ta được \(2.5 - 10 < 0\) là một khẳng định sai.

Ta nói \(x = 5\) không là nghiệm của bất phương trình \(2x - 10 < 0.\)

Vậy -2; 0 là nghiệm của bất phương trình \(2x - 10 < 0.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 3

a) \( - 3x + 7 \le 0\) là bất phương trình bậc nhất một ẩn x.

b) \(4x - \frac{3}{2} > 0\) là bất phương trình bậc nhất một ẩn x.

c) \({x^3} > 0\) không là bất phương trình bậc nhất một ẩn x vì \({x^3}\) là một đa thức bậc hai.

a: Xét (O) có

\(\widehat{ENP}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến NE và dây cung NP

\(\widehat{NMP}\) là góc nội tiếp chắn cung NP

Do đó: \(\widehat{ENP}=\widehat{NMP}\)

Xét ΔENP và ΔEMN có

\(\widehat{ENP}=\widehat{EMN}\)

\(\widehat{NEP}\) chung

Do đó: ΔENP~ΔEMN

=>\(\dfrac{EN}{EM}=\dfrac{EP}{EN}\)

=>\(EN^2=EM\cdot EP\)