x^2/16 = -9/14
2y^2/50=-9/14
Z/6=-9/14
giúp mình nhanh nhé ai xong đầu tiên mình sẽ tick cho người đấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x^2/16 = -9/14
2y^2/50=-9/14
Z/6=-9/14
giúp mình nhanh nhé ai xong đầu tiên mình sẽ tick cho người đấy
Bài 1: Cho hàm số Y= f(x)=k.x ( k là hằng số , k khác 0). Chứng minh rằng:
Giải thích các bước:
a)f(10x) = 10f(x)
ta có:
y= f (x) =kx
=>f(10x) = k(10x) =10kx (*)
=>10f(x) = 10kx (**)
Từ (*) và (**)
=> f(10x) =10f(x)
=>đpcm
b)
f(x1 - x2) = k.(x1 - x2) (1)
f(x1) - f(x2) = k.x1 - k.x2 = k.(x1 - x2) (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
Giải thích các bước:
a)f(10x) = 10f(x)
ta có:
y= f (x) =kx
=>f(10x) = k(10x) =10kx (*)
=>10f(x) = 10kx (**)
Từ (*) và (**)
=> f(10x) =10f(x)
=>đpcm
b)
f(x1 - x2) = k.(x1 - x2) (1)
f(x1) - f(x2) = k.x1 - k.x2 = k.(x1 - x2) (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
a. \(T=1+x+x^2+...+x^{1999}\)
\(\Rightarrow Tx=x+x^2+x^3+...+x^{2000}\)
\(\Rightarrow H=Tx-T=x^{2000}-1\)
b) \(T=2\left(x^4-y^4+x^2+y^2+3y^2\right)\)
\(=2\left(\left(x^4+x^2y^2\right)-y^4+3y^2\right)\)\(=2\left(x^2\left(x^2+y^2\right)-y^4+3y^2\right)\)
\(=2\left(x^2-y^4+3y^2\right)\)
\(=2\left(\left(x^2+y^2\right)-y^4+2y^2\right)\)
\(=2\left(1-y^4+2y^2\right)\)
Tính được đến đây thôi nhé! Dù sao biểu thức T vẫn phụ thuộc ẩn.
\(A=\left(x^2-1\right)\left(2+x\right)-\left(x-2\right)\left(4+2x+x^2\right)-x\left(2x+1\right)\)
\(=\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)-x\left(2x+1\right)\)
\(=\left(x+2\right)\left(4x-5\right)-x\left(2x+1\right)=4x^2-5x+8x-10-2x^2-x\)
\(=2x^2+2x-10\)thay x vô hơi bị sướng tay D:
\(B=x^2+4xy+4y^2+\left(x-2y\right)^2-2\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\)
\(=\left(x+2y\right)^2-2\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)+\left(x-2y\right)^2\)
\(=\left(x+2y-x+2y\right)^2=16y^2=1\)
Bài làm:
a) Ta có: \(P\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^2+3x\right)-\left(2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{2}{3}\) và \(x=-1\) là nghiệm của đa thức P(x)
b) \(P\left(x\right)\ne0\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+1\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-2\ne0\\x+1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{2}{3}\\x\ne-1\end{cases}}\)
Vậy khi \(x\ne\left\{-1;\frac{2}{3}\right\}\) thì đa thức P(x) khác 0
c) Ta có: \(P\left(x\right)=3x^2+x-2=x\left(x+3\right)-2\)
Mà \(x\left(x+3\right)\) luôn chẵn với mọi x nguyên
=> \(x\left(x+3\right)-2⋮2\left(\forall x\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)⋮2\left(\forall x\inℤ\right)\)
a. \(P\left(x\right)=3x^2+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^2+3x\right)-\left(2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\x=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-1\end{cases}}}\)
Đa thức P ( x ) có các nghiệm x là 2/3 và -1
b. Để \(P\left(x\right)\ne0\) thì x khác các nghiệm : 2/3 và -1 ( câu a )
a) (-xy)10 : (-xy)5 = (-xy)2
b) (5x2y4) : 10x2y = y3/2
c) (15x4y3z2) : (5x2y2z2) = 3x2y
d) \(\frac{3}{4}x^3y^3:\left(-\frac{1}{2}x^2y^2\right)=\frac{\frac{3}{4}x^3y^2}{-\frac{1}{2}x^2y^2}=-\frac{3}{2}x\)
e) 6x3y5 : 12x3y2 = y3/2
f) (25x5 - 5x4 + 10x2) : (5x2)
= 5x3 - x2 + 2
g) \(\frac{2}{3}xy\cdot\left(2x^2y-3xy+y^2\right)=\frac{4}{3}x^3y^2-2x^2y^2+\frac{2}{3}xy^3\)
h) \(\frac{3}{4}x^3y^5z:\left(5x^2y^2z\right)=\frac{\frac{3}{4}x^3y^5z}{5x^2y^2z}=\frac{3}{20}xy^3\)
A B C H M N
a, Xét hai tam giác vuông ABH và tam giác vuông MBH có :
góc BAH = góc BMH = 90độ
cạnh BH chung
góc ABH = góc MBH ( vì BH là tia phân giác góc B )
Do đó : tam giác ABH = tam giác MBH ( cạnh huyền - góc nhọn )
b,Theo câu a : tam giác ABH = tam giác MBH
\(\Rightarrow\) BA = BM nên B thuộc đường trung trực của AM
và HA = HM nên H thuộc đường trung trực của AM
\(\Rightarrow\) BH thuộc đường trung trực của AM
Vậy BH vuông góc với AM .
c, Xét tam giác AHN và tam giác MHC có :
góc AHN = góc MHC ( đối đỉnh )
AH = MH ( theo câu b )
góc HAN = góc HMC = 90độ
Do đó : tam giác AHN = tam giác MHC ( g.c.g )
\(\Rightarrow\) AN = MC ( cạnh tương ứng )
mà AB = MB
Suy ra : AN + AB = MC + MB
\(\Rightarrow\) BN = BC
Vậy tam giác BCN cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) ( 1 )
Ta lại có : Tam giác ABM cân tại B ( vì AB = MB theo câu b )
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{BMA}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra :
góc N = góc C = góc BAM = góc BMA
mà góc N = góc BAM ( ở vị trí đồng vị )
\(\Rightarrow\)AM // CN .
Học tốt
Nhắc lại một chút :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
Ta có x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
x1, x2 là hai giá trị khác nhau của x
y1 , y2 là hai giá trị khác nhau của y
Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi
=> \(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}\). Biết x1+x2 = 4 ; y1+y2 = 20
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{y_1}{x_1}=\frac{y_2}{x_2}=\frac{y_1+y_2}{x_1+x_2}=\frac{20}{4}=5\)
\(\frac{y_1}{x_1}=5\Rightarrow y_1=5x_1\)(1)
\(\frac{y_2}{x_2}=5\Rightarrow y_2=5x_2\)(2)
Từ (1) và (2) => y = 5x
Vậy hệ số tỉ lệ = 5
MA=MB; NB=NC => MN là đường trung bình của tg ABC => MN//AC (1)
Xét tg ACD và tg END có
^ADC = ^EDN (góc đối đỉnh)
CN=BC/2; CD=BC/4 => CD=CN/2 hay DC=DN
DA=DE
=> tg ACD = tg END (c.g.c) => ^DAC = ^DEN => EN//AC (2)
Từ (1) và (2) => MN trùng EN (Từ 1 điểm ngoài đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 dt // với đường thẳng đã cho)
=> M;N;E thẳng hàng
CẬU ƠI LỚP 7 ĐÃ HỌC ĐƯỜNG TRUNG BÌNH đâu , bài này tớ có cách khác
A B C D E M N
A) NỐI B VÀ E
TA CÓ
\(DC=\frac{1}{4}BC\left(1\right)\)
MÀ \(NC=\frac{1}{2}BC\)
THAY \(ND+DC=\frac{1}{2}BC\)
THAY (1) VÀO TA CÓ
\(ND+\frac{1}{4}BC=\frac{1}{2}BC\)
\(\Leftrightarrow ND=\frac{1}{2}BC-\frac{1}{4}BC\)
\(\Leftrightarrow ND=BC\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow ND=\frac{1}{4}BC\)
MÀ \(DC=\frac{1}{4}BC\)
\(\Rightarrow ND=DC\left(2\right)\)
TA LẠI CÓ \(BN=NC\left(gt\right)\)
THAY \(BN=ND+DC\)
THAY (2) VÀO TA CÓ
\(BN=2ND\)
MÀ \(BN+ND=BD\)
THAY \(2ND+ND=BD\)
\(\Leftrightarrow3ND=BD\)
\(\Leftrightarrow ND=\frac{1}{3}BD\)
VÌ AD = DE => BD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta ABE\)
MÀ \(ND=\frac{1}{3}BD\)
=> N LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ABE\)
VÌ AM=BM
=> EM LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ 2 CỦA \(\Delta ABE\)
MÀ N LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ABE\)
=> EM BẮT BUỘT ĐI QUA N
=> BA ĐIỂM E,M,N THẲNG HÀNG (ĐPCM)
jkhdhjhfhrbhgbrgyfgeygfyegyfgehfhyufwghfyuygruegfryugfyuygergyu
\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{16}=-\frac{9}{14}\\\frac{2y^2}{50}=-\frac{9}{14}\\\frac{z}{6}=-\frac{9}{14}\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}14x^2=-144\left(voli\right)\\28y^2=-450\left(voli\right)\\14z=-54< =>z=-\frac{54}{14}\end{cases}}\)