cho parabol (P):y=x2và đường thẳng (D):y=mx-m+1
a, CMR (D) và (P) luôn cóđiểm chung với mọi giá trị của m
b,với giá trị nào của m thì (D) và (P) tiếp xúc với nhau
c,vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm số tìm được ở câu b,
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu ( a ) sai đề !!!
b )
\(\left(x+4\right)\sqrt{x^3+9}=x^3+x+12\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(x+4\right)\sqrt{x^3+9}\right]^2=\left(x^3+x+12\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2.\left(x^3+9\right)=\left(x^3+x\right)^2+2.\left(x^3+x\right).12+144\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+16\right)\left(x^3+9\right)=x^6+2x^4+x^2+24x^3+24x+144\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^6+2x^4+24x^3+x^2+24x+144\ge0\\x^6+9x^2+8x^4+72x+16x^3+144=x^6+2x^4+24x^3+x^2+24x+144\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^6+2x^4+24x^3+x^2+24x+144\ge0\\6x^4-8x^3+8x^2+48x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^6+2x^4+24x^3+x^2+24x+144\ge0\\x\left(6x^3-8x^2+8x+48\right)=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^6+2x^4+24x^3+x^2+24x+144\ge0\\x=0\left(nhan\right);6x^3-8x^2+8x+48=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^6+2x^4+24x^3+x^2+24x+144\ge0\\x=0\left(nhan\right);x=-2\left(nhan\right)\end{cases}}\)
Vậy x =0 hoặc x = -2
easy!
Ta có:
\(\frac{1}{x^3\left(2y-x\right)}+x^2+y^2=\frac{1}{x^2\left(2xy-x^2\right)}+x^2+\left(y^2+x^2-x^2\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho hai số không âm,ta được:
\(x^2+y^2\ge2xy\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x^3\left(2y-x\right)}+x^2+y^2\ge\frac{1}{x^2\left(2xy-x^2\right)}+x^2+\left(2xy-x^2\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM một lần nữa,ta được:
\(\frac{1}{x^3\left(2y-x\right)}+x^2+y^2\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{x^2\left(2xy-x^2\right)}\cdot x^2\cdot\left(2xy-x^2\right)}=3\left(đpcm\right)\)
xong!
Xét phương trình (1)
Ta có: (x² + y²)/2 ≥ (x + y)²/4
(x² + xy + y²)/3 ≥ (x + y)²/4
=> VT ≥ x + y
Dấu = xảy ra khi x = y
O A B C D E F
a, Xét \(\Delta\)CED có: OE = OD = OC ( = R)
=> \(\Delta\)CED vuông tại E
=> \(CE\perp DA\)
Vì AC là tiếp tuyến
\(\Rightarrow AC\perp CO\)
Xét \(\Delta\)ACD vuông tại C có CE là đường cao
DE . DA = CD2 = 4R2
b) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ACD có :
AD=(R3√)2+R2−−−−−−−−√ =2R.
tanAOCˆ=AC/OA=3√ ⇒AOCˆ=60o⇒AOBˆ=120o
⇒BDCˆ=60o⇒ΔOBDđều
Xét tam giác vuông ODF có : OFDˆ=30o
Có BOFˆ=90o−BODˆ=30o
⇒OFDˆ=BOFˆ⇒ΔOBFcân tại B ⇒BO=BF=BD⇒B là trung điểm của DF.
⇒ED=2BD=2R.
Tam giác FCD cân tại F nên FD=FC=2R.
Vậy OA=FC=2R.
Ta có ΔOBD đều ⇒DBOˆ=60o
Lại có BOAˆ=AODˆ=60o⇒BOAˆ=DBOˆ=60o
Mà hai góc này ở vị trí so le trong ⇒OA//DF.
Do đó tứ giác ODFA là hình bình hành ⇒OD//AF⇒OC//AF.
Tứ giác OCAF có : OC // AF (cmt)
AC // OF (cùng vuông góc OC)
=> OCAF là hình bình hành, lại có OA = FC (cmt) => OCAF là hình chữ nhât.
⇒SOCAF=OC.AC=R.R3√ =R2√3
a,phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:
x2 = mx - m + 1 (1) \(\Leftrightarrow\) x2 - mx + m - 1 = 0
\(\Delta\) = m2 - 4m +4 = (m - 20)2\(\ge\)0 với mọi giá trị của m
\(\Rightarrow\) phương trình (1) luôn luôn có nghiệm hay (D) và (P) luôn luôn có điểm chung voeí mọi giá trị của m
b,(D) tiếp xúc với (P) khi (1) có nghiệm kép hay :
\(\Delta\) = ( m - 2 )2 = 0 \(\Leftrightarrow\) m = 2
lúc đó phương trình củađường thẳng (D) là : y = 2x -1
c, tự vẽ đồ thị nha
trên đồ thị ta thấy (P) và (D) tiếp xúc nhau tại điểm A (1;1)