cho hệ phương trình : x+my =1 và mx+y=1
tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x và y > 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x^2}{y-1}+\frac{y^2}{x-1}=\frac{x^2}{y-1}+4.\left(y-1\right)+\frac{y^2}{x-1}+4.\left(x-1\right)-4x-4y+8\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{x^2}{y-1}+\frac{y^2}{x-1}\ge2.\sqrt{\frac{x^2}{y-1}.4\left(y-1\right)}+2.\sqrt{\frac{y^2}{x-1}.4.\left(x-1\right)}-4x-4y+8\)
\(=2.\sqrt{4x^2}+2.\sqrt{4.y^2}-4x-4y+8\)
\(=4x+4y-4x-4y+8\)
\(=8\)
đpcm
a, Gọi pt đường thẳng đi qua A và B là (d) y = ax + b
Vì A thuộc (d) => 1 = 2a + b (1)
Vì B thuộc (d) => 2 = a + b (2)
Lấy (1) - (2) được a = -1
thay a = -1 vào (2) => b = 3
=> (d) y = -x + 3
b,Đường thẳng x = 1 ???
b) Tọa độ giao điểm của hai đừng thẳng x=1 và y=2x+1 là nghiệm của hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2x+1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}}\)=> C(1; 3) là giao điểm
Đường thẳng y=mx+1 đi qua C (1; 3) khi đó C thuộc đường thẳng y=mx+1
=> 3=m.1+1 <=> m=2
\(\hept{\begin{cases}x+ky=3\\kx+4y=6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{3-x}{k}\left(k\ne0\right)\\kx+4.\frac{3-x}{k}=6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{3-x}{k}\\\frac{k^2x+12-4x}{k}=6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k^2x+12-4x-6k=0\\y=\frac{3-x}{k}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(k^2-4\right)-6\left(k-2\right)=0\\y=\frac{3-x}{k}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(k-2\right)\left[x\left(k+2\right)-6\right]=0\\y=\frac{3-x}{k}\end{cases}}\)
a, Với \(k\ne2\)thì Pt có nghiệm là \(x=\frac{6}{k+2}\)
Vậy Pt có nghiệm duy nhất : \(x=\frac{6}{k+2};y=\frac{3-\frac{6}{k+2}}{k}=\frac{3k}{k}=3\)
b,Với \(k=2\)thì pt có vô số nghiệm
ms lp 8 , có chi thông cảm
x+ky=3
=> x=3-ky thế vào phương trình thứ 2
=> k( 3-ky)+4y=6 <=> \(\left(4-k^2\right)y=6-3k\) (3)
+) \(4-k^2=0\Leftrightarrow k=\pm2\)
Với k=2, phương trình 3 trở thành: 0.y=0 => phương trình có vô số nghiệm => hệ ban đầu có vô số nghiệm
Với k=-2, phương trình (3) trở thành: 0.y=12 => phương trình vô nghiệm => hệ ban đầu vô nghiệm
+) \(k\ne\pm2\)Phương trình (3) <=> y=\(\frac{3}{2+k}\)=> x=3-ky=\(3-\frac{3k}{k+2}=\frac{6}{k+2}\)
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x, y) tương ứng như trên
Kết luận
a) k khác 2, -2
b) k=2
c) k =-2
Gọi x là số ống loại 2m và y là số ống loại 3m , x và y nhuyên , không âm
Ta có phương trình: 2x + 3y = 21
\(\Rightarrow2x=21-3y\)
\(\Rightarrow x=\frac{21-3y}{2}=10-y+\frac{1-y}{2}\)
Đặt \(\frac{1-y}{2}=t\in Z\)
Ta có y = 1 - 2t \(\in Z\)
Từ đó có: \(x=10-y+t=10-1+2t+t\Rightarrow9+3t\in Z\)
\(y\ge0\Leftrightarrow1-2t\ge0\Leftrightarrow t\le\frac{1}{2}\)
\(x\ge0\Leftrightarrow9+3t\ge0\Leftrightarrow3t\ge-9\Leftrightarrow t\ge-3\)
\(-3\le t\le\frac{1}{2}\)và \(t\in Z\Rightarrow t=-3,-2,-1,0\)
Với mỗi giá trị của t , ta có giá trị tương ứng của x và y:
t | -3 | -2 | -1 | 0 |
x | 0 | 3 | 6 | 9 |
y | 7 | 5 | 3 | 1 |
Ống dài 2m cần số ống là : 21 : 2 = 10 ( dư 1 ) ống
Ống dài 3m cần số ống là : 21 : 3 = 7 ( ống )
-Học tốt-
chả biết có đúng hay ko, cứ cho là đã làm
a, VÌ A thuộc hàm số
\(\Rightarrow3=\left(k-1\right)\left(-2\right)+1\)
\(\Leftrightarrow3=-2k+2+1\)
\(\Leftrightarrow-2k=0\)
\(\Leftrightarrow k=0\)
b. Vì 2 đường thẳng song song với nhau nên
\(\hept{\begin{cases}k-1=-3\\1\ne2\left(luondung\right)\end{cases}\Leftrightarrow k=-2}\)
Vậy ........
2 đường tròn có số tiếp tuyến chung nhiều nhất khi chúng ở ngoài nhau
Hình như là trong tường hợp 2 đường tròn tiếp xúc với nhau tại 1 điểm. Khi đó 2 hình sẽ có 3 tt chung
t thk thế mà, chả lwn quan đến bây nhá, thk quản ng khác lắm à! Yêu nước ko cần lm và thể hiên như thế, choa là trẻ trâu thì m sẽ là sửu nhi đc ch, thế m đã lm đc ch, đòi t lm chứ, vô duyên! ko bt cs đứa rảnh háng đi viết cái này!
Đã duyệt xog và đăng lên rồi toàn một lũ trẩu tre nên nói thế này cũng chịu !
Xét pt (1) có \(\Delta'_1=a^2-bc\)
Xét pt (2) có \(\Delta'_2=b^2-ac\)
Xét pt (3) có \(\Delta'_3=c^2-ab\)
Có \(\Delta'_1+\Delta'_2+\Delta'_3=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)
\(\Rightarrow2\left(\Delta'_1+\Delta'_2+\Delta'_3\right)=2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc\)
\(=\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\Delta_1'+\Delta_2'+\Delta_3'\ge0\)
Nên tồn tại ít nhất một trong 3 delta phải lớn hơn hoặc bằng 0
=> Tồn tại ít nhất một trong 3 pt đã cho có nghiệm
Vậy ...........
\(\hept{\begin{cases}x+my=1\left(1\right)\\mx+y=1\left(2\right)\end{cases}}\Leftrightarrow x\left(m+1\right)+y\left(m+1\right)=2\) (cộng theo vế (1) và (2) ; tách nhân tử chung)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(m+1\right)=2\) (3)
Để hệ có nghiệm duy nhất thì x = y = t
Thay vào (3) \(2a\left(m+1\right)=2\Leftrightarrow a\left(m+1\right)=1\)
Mà x,y > 0 nên a = x + y > 0
Suy ra \(\hept{\begin{cases}a>0\\m+1>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y>0\\m>-1\end{cases}}\)
Vậy với m > -1 thì phương trình có nghiệm duy nhất: x,y > 0 (không chắc)
thấy bài này bn giải sai sai