Trong một đợt ủng hộ các bạn vùng khó khăn,lớp 9A đặt ra chỉ tiêu phải quyên góp được 135 bộ SGK. Khi thực hiện,mặc dù có 5 học sinh nghỉ đột xuất không tham gia được,nhưng số còn lại mỗi em lại đóng góp vượt chỉ tiêu 2 bộ sách giáo khoa nên toàn lớp vượt chỉ tiêu 65 bộ SGK so với dự định. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M N O E F D H R Q P G
a) Dễ thấy: ^CMN = 900 - ^ACB/2; ^AOQ = ^OAB + ^OBA = 900 - ^ACB/2 => ^CMN = ^AOQ
=> Tứ giác AOQM nội tiếp => ^AQO = ^AMO = 900 (1)
Tương tự ta có: Tứ giác BOPN nội tiếp => ^BPO = ^BNO = 900 (2)
Từ (1) và (2) => ^AQO = ^BPO hay ^AQB = ^BPA => Tứ giác ABPQ nội tiếp (đpcm).
b) Xét \(\Delta\)AQB vuông tại Q: E là trung điểm cạnh AB => ^EQB = ^EBQ = ^ABC/2 = ^QBC
=> QE // BC (2 góc so le trong bằng nhau). Mà EF là đường trung bình tam giác ABC nên EF // AB
Do đó 3 điểm E,Q,F thẳng hàng (Tiên đề Ơ-clit) (đpcm).
c) Sửa điểm E thành điểm R cho đỡ trùng.
+) C/m : ^BAC = 900 => AR = AC ?
Chứng minh tương tự câu b ta có: PE //AC, gọi G là hình chiếu của O trên cạnh AB
Do ^BAC = 900 => AB vuông góc AC. Từ đó: AC // OG // PE. Áp dụng hệ quả ĐL Thales thì có:
\(\frac{r}{AD}=\frac{OG}{AD}=\frac{EG}{EA}=\frac{PO}{PA}=\frac{ON}{AR}=\frac{r}{AR}\)=> AD=AR (đpcm).
+) C/m : AR = AD => ^BAC = 900 ?
Lại theo hệ quả ĐL Thales, ta có các tỉ số: \(\frac{OG}{AD}=\frac{r}{AR}=\frac{ON}{AR}=\frac{PO}{PA}=\frac{EO}{ED}\)
=> OG // AC (ĐL Thales đảo). Mà OG vuông góc AB => AB vuông góc AC hay ^BAC = 900 (đpcm).
d) Hệ thức cần chứng minh \(\Leftrightarrow r\left(AB+BC+CA\right)=OC\left(MN+2PQ\right)\)
\(\Leftrightarrow S_{ABC}=S_{CMON}+2S_{CPOQ}\Leftrightarrow2S_{AOB}=2S_{CPOQ}\Leftrightarrow S_{AOB}=S_{CPOQ}\)
\(\Leftrightarrow OG.AB=OC.PQ\Leftrightarrow\frac{PQ}{AB}=\frac{OG}{OC}\Leftrightarrow\frac{OQ}{OA}=\frac{OM}{OC}\)(Do tứ giác ABPQ nội tiếp)
\(\Leftrightarrow\Delta AOQ~\Delta COM\left(g.g\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{AQO}=\widehat{CMO}\left(=90^0\right)\\\widehat{OAQ}=\widehat{OCM}\left(=\widehat{OMQ}\right)\end{cases}}\)(Điều này hiển nhiên đúng)
Vậy hệ thức cần chứng minh là đúng => ĐPCM.
Thử dùng dãy tỉ số "=" nhau xem sao:
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{105}=\frac{y}{90}\\\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{420}=\frac{y}{360}\\\frac{y}{360}=\frac{z}{315}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{420}=\frac{y}{360}=\frac{z}{315}\)
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\frac{x}{420}=\frac{y}{360}=\frac{z}{315}=\frac{x+y+z}{420+360+315}=\frac{4}{15}\)
Suy ra \(\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{15}.420=112\\y=\frac{4}{15}.360=96\\z=\frac{4}{15}.315=84\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x+y+z=11\left(1\right)\\2x-y+z=5\left(2\right)\\3x+2y+z=14\left(3\right)\end{cases}}\)
Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+2y+2z=22\left(4\right)\\3x+3y+3z=33\left(5\right)\end{cases}}\)
Lấy (4) - (2) được \(3y+z=17\left(6\right)\)
Lấy (5) - (3) được \(y+2z=19\left(7\right)\)
Từ (6) và (7) có hệ \(\hept{\begin{cases}3y+z=17\\y+2z=19\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3y+z=17\\3y+6z=57\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3y+z=17\\5z=40\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3y=9\\z=8\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=3\\z=8\end{cases}}\)
Thay vào (1) được x + 3 + 8 = 11
<=> x = 0
Vậy ..........