Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm
\(\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)x-y=m+1\\x+\left(m-1\right)y=2\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
Khác với chất rắn, chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Học tốt nhé ^3^
a) ĐKXĐ: \(x\ne2\); x \(\ne\)-2
Ta có: P = \(\left(\frac{2+x}{x-2}+\frac{2}{x+3}-\frac{x^2+5x}{x^2-4}\right):\left(1-\frac{x+1}{x+2}\right)\)
P = \(\left(\frac{\left(x+2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x^2+5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{x+2-x-1}{x+2}\right)\)
P = \(\left(\frac{x^2+4x+4+2x-4-x^2-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{1}{x+2}\)
P = \(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\left(x+2\right)\)
P = \(\frac{x}{x-2}\) (đk: x khác 2)
b) Ta có: x2 - 2x = 0
=> x(x - 2) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=2\end{cases}}\)
Vì biểu thức P x \(\ne\)2 => x = 0=> P = \(\frac{0}{0-2}=0\)
\(f\left(x\right)=x^3+2ax+b\)
Vì \(f\left(x\right)⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow f\left(1\right)=0\)\(\Leftrightarrow1+2a+b=0\)\(\Leftrightarrow2a+b=-1\)(1)
Vì \(f\left(x\right)\)chia \(x+2\)dư \(3\) \(\Rightarrow f\left(-2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow-8-4a+b=3\Leftrightarrow-4a+b=11\Leftrightarrow4a-b=-11\)(2)
Cộng (1) với (2) ta được \(2a+b+4a-b=6a=-1-11=-12\)\(\Rightarrow a=-2\)
\(\Rightarrow b=3\)
Vậy \(a=-2;b=3\)
Ta có AD = 4,5 m
AC = 7,5 m
Xét tam giác ADC vuông tại D ( ABCD là hcn )
Áp dụng định lí Py-Ta-Go ta có
\(AD^2\)+ \(DC^2\)= \(^{AC^2}\)
\(4,5^2\)+ \(DC^2\)= \(7,5^2\)
\(\Rightarrow\)\(DC^2\)= 56,25 - 20,25
\(\Rightarrow\)\(DC^2\)= 36
\(\Rightarrow\)DC = 6
Vậy chiều rộng là 6
Diện tích của sân là
4,5 x 6 = 27 (\(m^2\))
Bài 1 :
Gọi f( x ) = 2n2 + n - 7
g( x ) = n - 2
Cho g( x ) = 0
\(\Leftrightarrow\)n - 2 = 0
\(\Rightarrow\)n = 2
\(\Leftrightarrow\)f( 2 ) = 2 . 22 + 2 - 7
\(\Rightarrow\)f( 2 ) = 3
Để f( x ) \(⋮\)g( x )
\(\Rightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 3 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }
Ta lập bảng :
n - 2 | 1 | - 1 | 3 | - 3 |
n | 3 | 1 | 5 | - 1 |
Vậy : n \(\in\){ - 1 ; 1 ; 3 ; 5 }
\(\frac{1}{2\left(x-1\right)}+\frac{x+1}{x^2+x+1}+\frac{1+3x-x^2}{2\left(x^3-1\right)}\)
\(=\frac{x^2+x+1}{2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(+\frac{1+3x-x^2}{2\left(x^3-1\right)}\)
\(=\frac{x^2+x+1}{2\left(x^3-1\right)}+\frac{2\left(x^2-1\right)}{2\left(x^3-1\right)}\)\(+\frac{1+3x-x^2}{2\left(x^3-1\right)}\)
\(=\frac{x^2+x+1}{2\left(x^3-1\right)}+\frac{2x^2-2}{2\left(x^3-1\right)}\)\(+\frac{1+3x-x^2}{2\left(x^3-1\right)}\)
\(=\frac{x^2+x+1+2x^2-2+1+3x-x^2}{2\left(x^3-1\right)}\)
\(=\frac{2x^2+4x}{2\left(x^3-1\right)}\)
\(=\frac{2\left(x^2+2x\right)}{2\left(x^3-1\right)}\)
\(=\frac{x^2+2x}{x^3-1}\)
\(\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)x-y=m+1\\x+\left(m-1\right)y=2\end{cases}}\)
\(\left(m+1\right)x-y=m+1\left(1\right)\)
\(x+\left(m-1\right)y=2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow y=\left(m+1\right)x-\left(m+1\right)\)
\(\Leftrightarrow y=\left(m+1\right)\left(x-1\right)\)
Thế \(y=\left(m+1\right)\left(x-1\right)v\text{à}o\left(2\right)\)
\(x+\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(x-1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x+\left(m^2-1\right)\left(x-1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x+\left(m^2-1\right)x-m^2+1=2\)
\(\Leftrightarrow xm^2=1+m^2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\left(1+m^2\right)}{m^2}\)
Hệ PT VN \(\Leftrightarrow m^2=0\Leftrightarrow m=0\)
Vậy......