4\(\frac{1}{3}\):\(\frac{x}{4}\)= 6 :0,3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(-2\right)^3\left(\frac{3}{4}-0,25\right):\left(2\frac{1}{4}-1\frac{1}{6}\right)\)
\(=-8.\frac{1}{2}:\left(\frac{9}{4}-\frac{7}{6}\right)\)
\(=-4.\frac{12}{13}\)
\(=-\frac{48}{13}\)
\(=\left(-8\right).\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\right):\left(\frac{9}{4}-\frac{7}{6}\right)\)
\(=\left(-8\right).\frac{1}{2}:\frac{13}{12}\)
\(=\left(-4\right):\frac{13}{12}\)
\(=-\frac{48}{13}\)
(23 : 4). 2x+1 = 64
=> (8 : 4) . 2x+1 = 64
=> 2.2x+1 = 64
=> 2x+1 = 32
=> 2x+1 = 25
=> x + 1 = 5 => x = 4
Vậy x = 4
\(\left(2^3\div4\right).2^{\left(x+1\right)}=64\Leftrightarrow\left(8\div4\right).2^x.2^1=2^6\)
\(\Leftrightarrow2^1.2^x.2^1=2^2.2^x=2^6\Leftrightarrow2^{\left(2+x\right)}=2^6\)
\(\Leftrightarrow2+x=6\Leftrightarrow x=6-2=4\)
Vậy \(x=4\)
Xem hình bs 22. Rõ ràng hai đường thẳng Ot và Oy cắt nhau tại điểm O. Do góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù nên:
∠yOz = 180° - ∠yOx = 150°.
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ∠yOt + ∠tOz = ∠yOz, suy ra
∠yOt = ∠yOz - ∠tOz = 150° - 60° = 90°.
Vậy hai đường thẳng chứa tia Ot và Oy vuông góc với nhau.
Có góc xOy+ góc yOz = 180 độ ( 2 góc kề bù)
mà góc xOy = 30 độ (gt)
=> góc yOz=180 độ - 30 độ = 150 độ
Có góc zOt + góc tOy = góc yOz
mà góc yOz = 150 độ (cmt)
góc zOt= 60 độ (gt)
=> 60 độ + góc tOy= 150 độ
=> góc tOy = 150độ - 60 độ = 90 độ
=> Ot vuông góc vs Oy
vậy đường thẳng chứa tia Ot và đường thẳng chứa tia Oy vuông góc với nhau
\(64^2.81^3.34\div2^{13}.3^9.17\)
\(=\left(2^6\right)^2.\left(3^4\right)^3.2.17\div2^{13}.3^9.17\)
\(=2^{12}.3^{12}.2.17\div2^{13}.3^9.17\)
\(=\left(2^{12}.2\div2^{13}\right).\left(3^{12}.3^9\right).\left(17.17\right)\)
\(=1.3^{21}.17^2\)
\(=3^{21}.17^2\)
Bạn ơi nếu dấu chia kia là phân số thì làm theo cách dưới đây , còn không phải thì làm theo cách kia
\(\frac{64^2.81^3.34}{2^{13}.3^9.17}=\frac{\left(2^6\right)^2.\left(3^4\right)^3.2.17}{2^{13}.3^9.17}=\frac{2^{12}.3^{12}.2.17}{2^{13}.3^9.17}=\frac{2^{13}.3^{12}.17}{2^{13}.3^9.17}=3^3=27\)
a b c A B 1 2 3 4 1 2 3 4
a)
c cắt a,b tại A, B
Mà \(a//b\) \(\text{a // b và \widehat{A_4} + \widehat{B_1} =180^O (1)}\)và \(\widehat{A_4}+\widehat{B_1}=180^O\left(1\right)\)
Ta có: \(\widehat{A_4}+\widehat{B_3}=180^O\left(2\right)\)
\(\widehat{B}_1+\widehat{B}_2=180^O\left(3\right)\)
Từ (1) , (2) ,(3) \(\Rightarrow\)\(\widehat{A}_3=\widehat{B}_1\)
Từ (1) và (3)\(\Rightarrow\widehat{A}_4=\widehat{B}_2\)
Do đó các cặp so le không bằng nhau
b)
\(\widehat{A}_1=\widehat{A_3}\left(đđ\right)\)
\(\widehat{A}_4=\widehat{A}_2\left(//\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{B}_1\left(=\widehat{A}_3\right)\)
\(\widehat{A_2}=\widehat{B}_2\left(=\widehat{A}_4\right)\)
\(\widehat{B}_1=\widehat{B}_3,\widehat{B}_2=\widehat{B}_4\left(dđ\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}_4=\widehat{B}_4\left(=\widehat{B}_2\right),\widehat{A}_3=\widehat{B}_3\left(=\widehat{B_1}\right)\)
Do đó hai góc đồng vị bằng nhau
c)
\(\widehat{A}_3=\widehat{B}_1,\widehat{B}_2=\widehat{A}_4\)
\(\Rightarrow\widehat{A}_3+\widehat{B}_2=\widehat{B}_1+\widehat{A}_4=180^O\)
Cặp góc không cùng phía còn lại bù nhau
#Shinobu Cừu
Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\)
Nên\(\frac{5}{\left(2x-1\right)^2+3}\le\frac{5}{3}\)
Vậy GTLN của B là \(\frac{5}{3}\). Dấu "=" xảy ra <=>x=\(\frac{1}{2}\)
\(B=\frac{5}{\left(2x-1\right)^2+3}\)
Để B đạt GTLN => \(\left(2x-1\right)^2+3\)đạt GTNN
mà ta có \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+3\ge3\)
Dấu " = " xảy ra <=> 2x - 1 = 0 => x = 1/2
=> MaxB = \(\frac{5}{\left(2\cdot\frac{1}{2}-1\right)^2+3}=\frac{5}{3}\)
\(\widehat{M_3}+\widehat{N_3}=180^0\) Ma \(\widehat{N_3}+\widehat{N_1}=180^0\) va \(\widehat{M_2}=\widehat{M_3}\)
suy ra \(\widehat{M_2}=\widehat{N_1}\Rightarrow a//b\)
\(\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}\hept{\begin{cases}1\\1\\1\end{cases}}}\)
\(\frac{13}{3}:\frac{x}{4}=6:0,3\)
\(\frac{13}{3}:\frac{x}{4}=20\)
\(\frac{x}{4}=\frac{13}{3}:20\)
\(\frac{x}{4}=\frac{13}{60}\)
x.60:=4.13
x.60=52
x=52:60
\(x=\frac{13}{15}\)
vậy \(x=\frac{13}{15}\)
\(4\frac{1}{3}:\frac{x}{4}=6:0,3\)
\(\Rightarrow\frac{13}{3}.\frac{4}{x}=20\)
\(\Rightarrow\frac{4}{x}=\frac{60}{13}\)
\(\Leftrightarrow60x=13.4=52\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{15}\)