K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2020

Số kẹo còn lại  sau khi hoàng cho ngọc là :

9-7=2(viên kẹo)

số kẹo lúc đầu là:

2x5=10(viên kẹo)

đáp số :10 viên 

CẢM ƠN !

25 tháng 10 2020

giải 

ta có sơ đồ :

  số kẹo của Hoàng 3/5 số kẹo 7 +9 viên keo

nhìn lên sơ đồ ta thấy 7+9 viên kẹo chiếm \(\frac{2}{5}\) số kẹm mà Hoàng có 

\(\frac{2}{5}\)số kẹo Hoàng có là : 7+9 = 16 ( số kẹo )

vậy số kẹo Hoàng có là : 16 : \(\frac{2}{5}\) =40 ( viên kẹo )

đáp số : 40 viên kẹo 

25 tháng 10 2020

Giải:

Từ 1 đến 9 có số chữ số là : [( 9 - 1 ) : 1 + 1 ] . 1 = 9 ( chữ số )

Từ 10 đến 99 có số chữ số là : [( 99 - 10 ) : 1 + 1 ] . 2 =  180 ( chữ số )

Từ 100 đến 999 có số chữ số là : [( 999 - 100 ) : 1 + 1 ) . 3 = 2700 ( chữ số )

Từ 1000 đến 2020 có số chữ số là : [( 2020 - 1000 ) : 1 + 1 ] . 4 = 4084 ( chữ số )

Số tự nhiên n có số chữ số là : 9 + 180 + 2700 + 4084 = 6973 ( chữ số )

Vậy số tự nhiên n có 6973 chữ số.

Học tốt!!!!!

25 tháng 10 2020

P = 2a2 + 9a - 6

= 2( a2 + 9/2a + 81/16 ) - 129/8

= 2( a + 9/4 )2 - 129/8 ≥ -129/8 ∀ a

Dấu "=" xảy ra khi a = -9/4

=> MinP = -129/8 <=> a = -9/4

25 tháng 10 2020

a, C = 5 + 51 + 52 + 53 + ... + 520

C= 5 ( 1 + 5 + 52 + ...+ 519 )

=> C chia hết cho 5 

b, C = 5 + 51 + 52 + 53 + ... + 520

  C= ( 5+52) + ( 53 + 54 ) + ...+ ( 519 + 520

C= 5(1+5) + 53 (1+5) + 5(1+5) + ...+ 519(1+5)

C= 5.6 + 53.6 + 55.6 + ...+ 519 . 6 

=> C chia hết cho 6 

25 tháng 10 2020

CMR : C = 5 + 52+ 53 + ... + 520 \(⋮\)5 và 6

Chia hết cho 5

Vì trong 1 tổng có 1 số chia hết cho m thì cả tổng đó chia hết cho m =>  C  \(⋮\)5

Chia hết cho 6

C = 5 + 52+ 53 + ... + 520

C = ( 5 + 25 ) + ( 53 + 54) + ... + ( 519+ 520 )

C = 30 . ( 53 .1 + 53 . 5 ) + ... + ( 519 . 1 + 519 . 5 )

C = 30 + 53 . ( 5 + 52 ) + ... +519. ( 5 + 52 )

C = 30 . 1 + 30 . 53 +...+ 519 . 30 \(⋮\)30

Vậy C \(⋮\)5 và 6

Học tốt!!!

25 tháng 10 2020

chỉ cần n/x x+2/x và x-2/x ko cùng nguyên đc nên x- căn 3 ; x^2+2căn 3 là nguyên

\(a+\sqrt{3}=x\left(a\text{ nguyên}\right)\Rightarrow x^2+2\sqrt{3}=a^2+2\sqrt{3}a+2\sqrt{3}+3\text{ nguyên khi:}2\sqrt{3}\left(a+1\right)\)

nguyên vô lí

25 tháng 10 2020

\(\text{KQ quen thuộc:}xy\left(x+y\right)+yz\left(y+z\right)+zx\left(z+x\right)+2xyz=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\)

do đó: \(x=-y\text{ hoặc: }y=-z\text{ hoặc: }z=-x\) do đó: A=0

30 tháng 10 2020

phân tích vế trái thành nhân tử sau đó tính A

8 - 9 = -1

7 - 6 = 1

8 - 4 = 4

25 tháng 10 2020

8 -9 = 1 , 7 - 6 = 1 , 8 - 4 = 4

25 tháng 10 2020

Bài làm

Rút gọn

\(\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}}{1-x}\right)\cdot\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x-1}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{2\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{2\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Tính:

\(\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+2}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}+\frac{21}{\sqrt{3}}\)

\(=\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+2}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}+\frac{7\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\)

\(=\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+2}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}+7\sqrt{3}\)

\(=\frac{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-2\right)}{\left(\sqrt{3}+2\right)\left(\sqrt{3}-2\right)}+\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}+7\sqrt{3}\)

\(=\frac{3\sqrt{3}-3-6+2\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}+2\right)\left(\sqrt{3}-2\right)}+\frac{3+2\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}+7\sqrt{3}\)

\(=\frac{3\sqrt{3}-3-6+2\sqrt{3}+3+2\sqrt{3}}{3-4}+7\sqrt{3}\)

\(=\frac{7\sqrt{3}-6}{-1}+7\sqrt{3}\)

\(=6-7\sqrt{3}+7\sqrt{3}\)

\(=6\)

25 tháng 10 2020

Bài làm

\(\sqrt{42-10\sqrt{17}}+\sqrt{\left(\sqrt{17}-\sqrt{16}\right)^2}\)

\(=\sqrt{42-10\sqrt{17}}+\left|\sqrt{17}-\sqrt{16}\right|\)

\(=\sqrt{25-10\sqrt{17}+17}+\sqrt{17}-\sqrt{16}\)

\(=\sqrt{\left(5-\sqrt{17}\right)^2}+\sqrt{17}-\sqrt{16}\)

\(=\left|5-\sqrt{17}\right|+\sqrt{17}-\sqrt{16}\)

\(=5-\sqrt{17}+\sqrt{17}-\sqrt{16}\)

\(=5-4\)

\(=1\)