K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

làm sao mà đc dư 6 vậy bạn PHẠM XUÂN QUYỀN

20 tháng 12 2015

NHân hạng tử 3x ra ngoài 

20 tháng 12 2015

15 x 3x + 3x+1 = 162

15 x 3x + 3x x3 = 162

(15+3) x 3x=162

18 x 3x = 162

3x = 162 : 18

3x = 9

3x = 32

3x=9

x=9:3

x=3

20 tháng 12 2015

x = 1+2+22+23+.....+22015

2x = 2+22+23+24+....+22016

2x- x = 22016 - 1

=> x = 22016 - 1

Có y - x = 22016 - (22016 - 1) = 1

=> x và y là 2 số tự nhiên liên tiếp (Đpcm)

20 tháng 12 2015

tham khảo câu hỏi tương tự bạn nhé !

20 tháng 12 2015

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

20 tháng 12 2015

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc

A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

20 tháng 12 2015

40=2^3 x 5

52=2^2 x 13

BCNN(40;52)= 2^3 x 5 x 13=520

TICK nha

29 tháng 3 2016

kết quả bằng 200 nha

20 tháng 12 2015

Gọi d là ước chung của (m,mn+8) vì m lẻ => d lẻ.

Ta có m = kd (vì d là ước của m) => mn + 8 = kdn + 8

--> khd + 8 chia hết cho d mà  khd chia hết cho d => 8 chia hết cho d --> d là ước của 8 do d lẻ => d = 1.

vậy m và mn + 8 là nguyên tố cùng nhau

20 tháng 12 2015

1.n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

 

20 tháng 12 2015

x = 203 cần cách làm ko 

20 tháng 12 2015

\(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{203}=2^x\)

=> \(2\left(4+2^2+2^3+...+2^{203}\right)=2.2^x\)

=> \(8+2^3+2^4+2^5+...+2^{204}=2.2^x\)

=> \(\left(8+2^3+2^4+...+2^{204}\right)-\left(4+2^2+2^3+...+2^{203}\right)=2.2^x-2^x\)

=> \(4+2^{204}-2^2=2^x\)

=> \(2^{204}+4-4=2^x\)

=> \(2^x=2^{204}\)

=> \(x=204\)