Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B, điểm M nằm giữa hai điểm O và A, điểm N nằm giữa hai điểm O và B. Chứng minh rằng điểm O nằm giữa hai điểm M và N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì\(2⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)\)
\(Ư\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
Để \(2⋮x+1\)thì \(x+1\inƯ\left(2\right)\)
\(Ư\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
=> \(x+1\in\left\{1;2\right\}\)
Ta lập bảng sau:
x + 1 | 1 | 2 |
x | 0 | 1 |
Vậy: x = 0 hoặc x = 1
ĐKXĐ của cả A và B : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne25\end{cases}}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}\)
\(B=\frac{x+3\sqrt{x}}{x-25}+\frac{1}{\sqrt{x}+5}\)
\(=\frac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}+\frac{\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\)
\(=\frac{x+4\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\frac{x-\sqrt{x}+5\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+5\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}\)
\(M=\frac{B}{A}=\frac{\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}}{\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}\times\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)
ĐKXĐ của M : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne25\end{cases}}\)
\(M\times\left(\sqrt{x}+2\right)\ge3x-3\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\times\left(\sqrt{x}+2\right)\ge3x-3\)( ĐK : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne25\end{cases}}\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\ge3x-3\)
\(\Leftrightarrow3x-\sqrt{x}-3+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow3x-\sqrt{x}-2\ge0\)
\(\Leftrightarrow3x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2\ge0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+2\left(\sqrt{x}-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+2\right)\ge0\)
Dễ dàng nhận thấy \(3\sqrt{x}+2\ge2>0\forall x\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge1\)
Kết hợp với điều kiện => Với 0 ≤ x ≤ 1 thì thỏa mãn đề bài
a) \(\text{Đ}K\text{X}\text{Đ}:\frac{3}{2}\le x\le\frac{5}{2}\)
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:
\(VT=\sqrt{2x-3}+\sqrt{5-2x}\le\sqrt{2\left(2x-3+5-2x\right)}=2\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{2x-3}=\sqrt{5-2x}\Leftrightarrow x=2\)
Lại có: \(VP=3x^2-12x+14=3\left(x-2\right)^2+2\ge2\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
Do đó VT=VP khi x=2
b) ĐK: \(x\ge0\). Ta thấy x=0 k pk là nghiệm của pt, chia 2 vế cho x ta có:
\(x^2-2x-x\sqrt{x}-2\sqrt{x}+4=0\Leftrightarrow x-2-\sqrt{x}-\frac{2}{\sqrt{x}}+\frac{4}{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{4}{x}\right)-\left(\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\right)-2=0\)
Đặt \(\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}=t>0\Leftrightarrow t^2=x+4+\frac{4}{x}\Leftrightarrow x+\frac{4}{x}=t^2-4\), thay vào ta có:
\(\left(t^2-4\right)-t-2=0\Leftrightarrow t^2-t-6=0\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-2\end{cases}}\)
Đối chiếu ĐK của t
\(\Rightarrow t=3\Leftrightarrow\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}=3\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}+2=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=1\end{cases}}\)