có 4 dd bị mất nhãn :ba(no3)2 ,na2so4,naoh,ba(oh)2.chỉ dùng thêm dd phenolphtalein,nêu cách dd các dd trên (hoá 9)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số số hạng của b là
(99-1) : 1 + 1 = 99 số
b là
(99+1).1:2=50
vậy b=50
B= 1 + 2 + 3 + ...+ 98 + 99
Tổng B có 2 số hạng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị
tổng B có số số hạng là :
(99-1):1 +1 = 99 ( số hạng )
Vậy tổng B là :
( 99+1 ) *99 :2 = 4950
đáp số : 4950
a) \(2x^3+3\left(x-1\right)\left(x+1\right)-3x\left(x+1\right)\)
\(=2x^3+3\left(x^2-1\right)-3\left(x^2+x\right)\)
\(=2x^3+3x^2-3-3x^2-3x\)
\(=2x^3-3x-3\)
b) \(5x\left(x-5y\right)+\left(y-3x+2\right)\left(-6y\right)\)
\(=5x^2-25xy+\left(-6y^2+18xy-12y\right)\)
\(=5x^2-25xy-6y^2+18xy-12y\)
\(=5x^2-7xy-6y^2-12y\)
c) \(\left(2x-y\right)^2-2\left(-x^2-y\right)+\left(x+y\right)^2\)
\(=4x^2-4xy+y^2+4x^2+2y+x^2+2xy+y^2\)
\(=8x^2-2xy+2y^2+2y\)
d) \(\left(x-1\right)^2-3\left(1-x\right)\left(x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)-3x\)
\(=x^2-2x+1-3\left(1-x^2\right)-\left(x^2-1\right)-3x\)
\(=x^2-2x+1-3+3x^2-x^2+1-3x\)
\(=3x^2-5x-1\)
\(VT=\sqrt[3]{27+27\sqrt{3}+27+3\sqrt{3}}\)\(=\sqrt[3]{\left(3^3\right)+3.3^2.\sqrt{3}+3.3\left(\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^3}=\sqrt[3]{\left(3+\sqrt{3}\right)^3}=VP\)
a) \(5+\sqrt[3]{3x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{3x-1}=-4\)
\(\Leftrightarrow3x-1=\left(-4\right)^3=-64\)
\(\Leftrightarrow3x=-63\)
\(\Leftrightarrow x=-21\)
b) \(\sqrt[3]{x}=x\)
\(\Leftrightarrow x=x^3\)
\(\Leftrightarrow x-x^3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-x\right)\left(1+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)
c) \(5x^3=\left(x-1\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{5}x\right)^3=\left(x-1\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{5}x=x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{5}-1\right)x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{\sqrt[3]{5}-1}\)
Câu 1:
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=-27\) \(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=-3\)\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)
Vậy \(x=-\frac{5}{2}\)
b( \(2x^2+x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x=0\)hoặc \(x=-\frac{1}{2}\)
c) \(5^{x+2}=625\)\(\Leftrightarrow5^{x+2}=5^4\)
\(\Leftrightarrow x+2=4\)\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
d) \(\frac{7^x+7^{x+1}+7^{x+2}+7^{x+3}}{2^2.5^2.7^2}=2^2\)
\(\Leftrightarrow7^x+7^{x+1}+7^{x+2}+7^{x+3}=2^2.2^2.5^2.7^2\)
\(\Leftrightarrow7^x+7^x.7+7^x.7^2+7^x.7^3=\left(2.2.5.7\right)^2\)
\(\Leftrightarrow7^x+7^x.7+7^x.49+7^x.343=140^2\)
\(\Leftrightarrow7^x.\left(1+7+49+343\right)=19600\)
\(\Leftrightarrow7^x.400=19600\)
\(\Leftrightarrow7^x=49=7^2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
Câu 2:
a) \(C=1+4+4^2+4^3+.......+4^{48}\)
\(\Rightarrow4C=4+4^2+4^3+4^4+........+4^{49}\)
\(\Rightarrow4C-C=4^{49}-1\)
\(\Rightarrow3C=4^{49}-1\)
\(\Rightarrow C=\frac{4^{49}-1}{3}\)
b) Ta có: \(3C+1=4^{49}-1+1=4^{49}=4^{7.7}=\left(4^7\right)^7⋮4^7\)( đpcm )
c) \(C=1+4+4^2+4^3+........+4^{48}\)
\(=\left(1+4+4^2\right)+\left(4^3+4^4+4^5\right)+........+\left(4^{46}+4^{47}+4^{48}\right)\)
\(=\left(1+4+4^2\right)+4^3.\left(1+4+4^2\right)+........+4^{46}.\left(1+4+4^2\right)\)
\(=\left(1+4+4^2\right).\left(1+4^3+....+4^{46}\right)\)
\(=\left(1+4+16\right).\left(1+4^3+........+4^{46}\right)\)
\(=21.\left(1+4^3+.....+4^{46}\right)⋮21\)
a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left[a,b\right]=120\\ab=1200\end{cases}}\Rightarrow\left(a,b\right)=ab\div\left[a,b\right]=1200\div120=10\)
Vì \(\left(a,b\right)=10\)nên \(\hept{\begin{cases}a=10m\\b=10n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà \(ab=1200\)
\(\Rightarrow10m.10n=1200\)
\(\Rightarrow100m.n=1200\)
\(\Rightarrow mn=12\)
Lại có: \(\left(m,n\right)=1\)
Ta có bảng sau:
m 1 12 3 4
n 12 1 4 3
a 10 120 30 40
b 120 10 40 30
Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(10;120\right);\left(120;10\right);\left(30;40\right);\left(40;30\right)\right\}\).
b) Ta có: \(3a=7b\)
\(\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\)
Đặt \(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=k\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=k.7\\b=k.3\end{cases}}\)
Vì \(\left(a,b\right)=18\) nên \(\left(7k,3k\right)=18\)
Mà \(\left(7,3\right)=1\)
\(\Rightarrow k=18\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=18.7=126\\b=18.3=54\end{cases}}\)
Vậy a = 126 và b = 54.
1-2+3-4+...+97-98 + 99
= ( 1 + 3 + ... + 97 + 99 ) - ( 2+4+ ... + 98 )
= A -B
ta thấy :
Tổng A có 2 số hạng liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị
Tổng A có số số hang : ( 99- 1 ) : 2 +1 = 50 ( số hạng )
Tổng A là : (99+1) * 50 : 2 = 2 500
Ta thấy :
Tổng B có 2 số hạng liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị
Tổng B có số số hạng là : ( 98-2) : 2 +1 = 49 ( số số hạng )
Tổng B là : ( 98+2) * 49 : 2 = 2450
Vậy A - B
= 2500 - 2450
=50
=> 1-2+3-4+...+97-98 + 99 = 50
Tìm x biết:
a) (x - 2)3 - (x - 3)(x2 + 3x + 9) + 6(x + 1)2 = 49
(x-2) - (x-3) . (x2+3x+9) + 6(x+1+3+2)=49
(x-2) - (x-3) . (x2+3x+9) + 6(x+6)=49
(x-2)- (x-3) . (x2+3x+9) + x+(6-6)=49
(x-2) - (x-3) . (x2+3x+9) + x+0 =49
Bạn làm tiếp nha
b) (x+1)2 = x+1
x+12=x+1
x+2=x+1
x+2=1
x=1-2
x= -1
Đây là toán 8 mà em '_'. Em giải sai cách r. Haizz CTV đâu r???
Mỗi dung dịch trên lấy ra một ít dùng làm mẫu thử.
Cho lần lượt dung dịch phenolphtalein vào từng mẫu thử, mẫu thử nào có xuất hiện màu hồng thì đó là NaOH và Ba(OH)2, mẫu thử không có hiện tượng là Ba(NO3)2 và Na2SO4.
Cho lần lượt 2 mẫu thử NaOH và Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử Ba(NO3)2 và Na2SO4.
+ Cả hai mẫu đều không có hiện tượng gì thì mẫu đó là NaOH.
+ Một mẫu xuất hiện kết tủa trắng, một mẫu không hiện tượng thì mẫu đó là Ba(OH)2. Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4, mẫu không hiện tượng là Ba(NO3)2.
phương trình: Ba(OH)2 + Na2SO4 --> BaSO4 (kết tủa) + 2NaOH