K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Đặt \(A=x\left(x-2\right)\left(x+a\right)\left(x+2a\right)\)

\(=x\left(x+a\right)\left(x-a\right)\left(x+2a\right)\)

\(=\left(x^2+ax\right)\left(x^2+ax-2a^2\right)\)

Đặt \(x^2+ax=t\)

\(\Rightarrow A=t\left(t-2a^2\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x\left(x-2\right)\left(x+a\right)\left(x+2a\right)+a^4=t\left(t-2a^2\right)+a^4\)

\(=a^4-2a^2t+t^2=\left(a^2-t\right)^2=\left(a^2-x^2-ax\right)^2\)(là bình phương của 1 đa thức)

28 tháng 11 2019

ban tham khao bai nay https://olm.vn/hoi-dap/detail/12493245057.html

28 tháng 11 2019

Câu hỏi của Ruxian - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

28 tháng 11 2019

Ta có: x + 3 = (x + 3)2

<=>x + 3 - (x + 3)2= 0

<=>(x + 3)(- 2 -x)=0

<=>x=-3 hoặc x=-2

28 tháng 11 2019

x + 3 = (x + 3)2

<=> x + 3 = x2 + 6x + 9

<=> x + 3 - x2 - 6x - 9 = 0

<=> -5x - 6 - x2 = 0

<=> x2 + 5x + 6 = 0

<=> (x + 2)(x + 3) = 0

<=> x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = -2               x = -3

=> x = -2 hoặc x = -3

Hình bn kham khảo ở : Imgur: The magic of the Internet ( vào thống kê )

a, Tứ giác MDHE có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.

b,MDHE là hình chữ nhật nên hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Gọi O là giao điểm của MH và DE.

Ta có: OH = OE.=> góc H1 = góc E1

DEHP vuông tại E có A là trung điểm PH suy ra: AE = AH.

=> góc H2 = góc E2

=> góc AEO và AHO bằng nhau mà góc AHO = 900.

Từ đó góc AEO = 900 hay tam giác DEA vuông tại E.

c, DE = 2EA <=> OE = EA <=> tam giác OEA vuông cân

<=> góc EOA = 450 <=> góc HEO = 900

<=> MDHE là hình vuông

<=> MH là phân giác của góc M mà MH là đường cao nên tam giác MNP vuông cân tại M.

28 tháng 11 2019

A B C D K E I

Cm: a) Xét tứ giác AKBD có AI = IB (gt); IK = ID (gt)

=> AKBD là hình bình hành có \(\widehat{AKB}=90^0\)

=> AKBD là hình chữ nhật

=> AB = DK

b) Xét tứ giác AECB

có AE // BC (do AKBD là hình chữ nhật)

  AE = BC (Gt)

=> AECB là hình bình hành

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{E}\) (1)

Ta có: IB = IK (do  AKBD là hình chữ nhật)

=> t/giác IBK cân tại I

=> \(\widehat{IBK}=\widehat{IKB}\) hay \(\widehat{ABC}=\widehat{DKB}\)

 Mà \(\widehat{BKD}=\widehat{KDA}\) (slt trong của AD // BK)

=> \(\widehat{KDA}=\widehat{ABC}\)hay \(\widehat{KDE}=\widehat{ABC}\) (2) 

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KDE}=\widehat{E}\)

Do AKBD là hình chữ nhật => AD // BL hay DE // KC

=> KCED là hình thang có \(\widehat{KDE}=\widehat{E}\)

 => KCED là hình thang cân

28 tháng 11 2019

2k6 ok

Em tên:Nguyễn Anh Dũng.Sinh ngày:15/06/2k10

Sở thích:Nghe nhạc trẻ,chơi cờ vua.

Sở trường:Chơi cờ vua giỏi,học giỏi,nấu cơm ngon.

Sở đoản:Ko biết tán gái.

Kính mong chị chấp nhận làm ny em!