Cho đường tròn (O).Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau.M là trung điểm OA,N là trung điểm OB.Đường thẳng CM cắt đường tròn tại điểm thứ hai là E,CN cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F.CMR:CNE=90o
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{x+2}=x^2-2\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}\right)^2=\left(x^2-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x+2=x^4-4x^2+4\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^2-x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+2x^3-4x^2-x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3.\left(x-2\right)+2x^2.\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x^3+2x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x^3+x^2+x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left[x^2.\left(x+1\right)+\left(x+1\right).\left(x-1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+1\right).\left(x^2+x-1\right)=0\)
\(x-2=0\Rightarrow x=2\)
\(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
\(x^2+x-1=0\Rightarrow x^2+x+\frac{1}{4}-\frac{5}{4}=0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\Rightarrow x=\pm\sqrt{\frac{5}{4}}-\frac{1}{2}\)
Vậy ...
\(\sqrt{x+2}=x^2-2\)
\(x+2=x^4-4x^2+4\)
\(\Rightarrow x^4-4x^2+4-x-2=0\)
\(\Rightarrow x^4-2x^3+2x^3-4x^2-x+2=0\)
\(\Rightarrow x^3\left(x-2\right)+2x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+2x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x^3+2x^2-1=0\Rightarrow x^2\left(x+2\right)=1\left(kotm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 2
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Gọi số cam là x, số quýt là y. Điều kiện x,y là số nguyên dương.
Quýt ,cam mười bảy quả tươi nên ta có tổng số quả: x+y=17
Chia ba mỗi quả quýt rồi nên số miếng quýt là: 3y (miếng)
Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh nên số miếng cam là: 10x (miếng)
Trăm người , trăm miếng ngọt lành, vậy ta có: 10x+3y=100
Từ đó ta có hệ:
{x+y=1710x+3y=100⇔{3x+3y=5110x+3y=100
⇔{−7x=−4910x+3y=100⇔{x=73y=100−10x
⇔{x=73y=100−10.7⇔{x=7y=10(thỏa mãn)
Vậy có 10 quả quýt và 7 quả cam.
Giải :
Giả sử 17 quả đều là quýt thì có số phần là :
17 x 3 = 51 ( phần )
Số phần giảm đi là :
100 - 51 = 49 ( phần )
Số cam là :
49 : 7 = 7 ( quả )
Số quýt là
17 - 7 = 10 ( quả )
Gọi 7 số nguyên liên tiếp là: n; n+1; n+2; n+3; n+4; n+5; n+6. Theo đề bài
\(n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2+\left(n+3\right)^2=\left(n+4\right)^2+\left(n+5\right)^2+\left(n+6\right)^2.\)
Khai triển, rút gọn rồi giải phương trình bậc 2 để tìm n phù hợp
Lời giải:
Đặt \(\sqrt{x-2}=t\left(t\ge0\right)\)
Phương trình đã cho tương đương với: \(\sqrt{3t+1}-4t+3=0\)
Đặt \(\sqrt{3t+1}=u\Rightarrow t=\frac{u^2-1}{3}\)
Phương trình trở thành: \(u-\frac{4\left(u^2-1\right)}{3}+3=0\)
\(\Leftrightarrow u-\frac{4u^2}{3}-\frac{5}{3}=0\Leftrightarrow\frac{-4u^2+3u-5}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow-4u^2+3u-5=0\)
Đến đây bí! Alibaba!
Nhầm tí:
Đặt \(\sqrt{3t+1}=u\Rightarrow t=\frac{u^2-1}{3}\) (u >= 0)
Phương trình trở thành: \(u-\frac{4\left(u^2-1\right)}{3}+3=0\)
\(\Leftrightarrow u-\frac{4u^2}{3}+\frac{4}{3}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-4u^2+3u+13}{3}=0\Leftrightarrow-4u^2+3u+13=0\)
Đấy đây bí,alibaba!
Không biết câu 1 đề là m2x hay là mx ta ? Bởi nếu đề như vậy đenta sẽ là bậc 4 khó thành bình phương lắm
Làm câu 2 trước vậy , câu 1 để sau
a, pt có nghiệm \(x=2-\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow pt:\left(2-\sqrt{3}\right)^3+a\left(2-\sqrt{3}\right)^2+b\left(2-\sqrt{3}\right)-1=0\)
\(\Leftrightarrow26-15\sqrt{3}+7a-4a\sqrt{3}+2b-b\sqrt{3}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(4a+b+15\right)=7a+2b+25\)
Vì VP là số hữu tỉ
=> VT là số hữu tỉ
Mà \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ
=> 4a + b + 15 = 0
=> 7a + 2b + 25 = 0
Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}4a+b=-15\\7a+2b=-25\end{cases}}\)
Dễ giải được \(\hept{\begin{cases}a=-5\\b=5\end{cases}}\)
b, Với a = -5 ; b = 5 ta có pt:
\(x^3-5x^2+5x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2-4x+1=0\left(1\right)\end{cases}}\)
Giả sử x1 = 1 là 1 nghiệm của pt ban đầu
x2 ; x3 là 2 nghiệm của pt (1)
Theo Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_2+x_3=4\\x_2x_3=1\end{cases}}\)
Có: \(x_2^2+x_3^2=\left(x_2+x_3\right)^2-2x_2x_3=16-2=14\)
\(x_2^3+x_3^3=\left(x_2+x_3\right)\left(x^2_2-x_2x_3+x_3^2\right)=4\left(14-1\right)=52\)
\(\Rightarrow\left(x_2^2+x_3^2\right)\left(x_2^3+x_3^3\right)=728\)
\(\Leftrightarrow x_2^5+x_3^5+x_2^2x_3^2\left(x_2+x_3\right)=728\)
\(\Leftrightarrow x^5_2+x_3^5+4=728\)
\(\Leftrightarrow x_2^5+x_3^5=724\)
Có \(S=\frac{1}{x_1^5}+\frac{1}{x_2^5}+\frac{1}{x_3^5}\)
\(=1+\frac{x_2^5+x_3^5}{\left(x_2x_3\right)^5}\)
\(=1+724\)
\(=725\)
Vậy .........
Câu 1 đây , lừa người quá
Giả sử pt có 2 nghiệm x1 ; x2
Theo Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m^2\\x_1x_2=2m+2\end{cases}}\)
\(Do\text{ }m\inℕ^∗\Rightarrow\hept{\begin{cases}S=m^2>0\\P=2m+2>0\end{cases}\Rightarrow}x_1;x_2>0\)
Lại có \(x_1+x_2=m^2\inℕ^∗\)
Mà x1 hoặc x2 nguyên
Nên suy ra \(x_1;x_2\inℕ^∗\)
Khi đó : \(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow2m+2-m^2+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow-1\le m\le3\)
Mà \(m\inℕ^∗\Rightarrow m\in\left\{1;2;3\right\}\)
Thử lại thấy m = 3 thỏa mãn
Vậy m = 3
mình có thể chia cả 2 vế cho x3
được]
1−3x±2√(1x+2x2)−6x2=0
]
sau đó dặt √(1x+2x2)=t
được 1±3t2+2t3=0]