K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Xét pt \(x^2+xy+y^2-y=0\)    (1)

Coi pt trên là pt bậc 2 ẩn x , tham số y

\(\Delta_x=y^2-4y^2+4y\)

     \(=-3y^2+4y\)

Pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta_x\ge0\)

                   \(\Leftrightarrow-3y^2+4y\ge0\)

                   \(\Leftrightarrow0\le y\le\frac{4}{3}\)

                    \(\Rightarrow y^2\le\frac{16}{9}\)

Pt (1) được viết lại dưới dạng \(y^2+y\left(x-1\right)+x^2=0\)

Coi pt trên là pt bậc 2 ẩn y, tham số x

Có \(\Delta_y=\left(x-1\right)^2-4x^2\)

          \(=x^2-2x+1-4x^2\)

          \(=-3x^2-2x+1\)

Pt có nghiệm khi \(\Delta_y\ge0\)

                      \(\Leftrightarrow-3x^2-2x+1\ge0\)

                       \(\Leftrightarrow-1\le x\le\frac{1}{3}\)

                       \(\Rightarrow x^3\le\frac{1}{27}\)

Khi đó \(x^3+y^2\le\frac{1}{27}+\frac{16}{9}=\frac{49}{27}< 2\)

=> Hpt vô nghiệm

28 tháng 1 2019

\(2018\left(a+b\right)=ab\)

Tpcm: \(\sqrt{a+b}=\sqrt{a-2018}-\sqrt{b-2018}\)

\(\Leftrightarrow2018=-\sqrt{ab-2018\left(a+b\right)+2018^2}\)với a>b

\(\Rightarrow2018=-2018\)(vô lý) 

=> Đề bì có vấn đề? 

28 tháng 1 2019

Bạn vào câu hỏi tương tự ý , có 1 bạn tên giống hệt bạn từng trả lời rồi đấy !

28 tháng 1 2019

Bạn tham khảo nha ! Lick : https://olm.vn/hoi-dap/detail/185482794083.html

Câu hỏi của Kudo - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Chúc bạn học tốt !

28 tháng 1 2019

sao nói tui lạnh

28 tháng 1 2019

sao nói tôi lạnh

30 tháng 1 2019

2/ \(3\sqrt[3]{\left(x+y\right)^4\left(y+z\right)^4\left(z+x\right)^4}=3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\sqrt[3]{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\)

\(\ge6\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\sqrt[3]{xyz}\)

\(\ge6.\frac{8}{9}\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)\sqrt[3]{xyz}\)

\(\ge\frac{16}{3}\left(x+y+z\right)3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}\sqrt[3]{xyz}=16xyz\left(x+y+z\right)\)

30 tháng 1 2019

3/ \(\hept{\begin{cases}\sqrt{xy}+\sqrt{1-x}\le\sqrt{x}\\2\sqrt{xy-x}+\sqrt{x}=1\end{cases}}\)

Dễ thấy

 \(\hept{\begin{cases}0\le x\le1\\y\ge1\end{cases}}\)

Từ phương trình đầu ta có:

\(\sqrt{x}-\sqrt{xy}\ge\sqrt{1-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow y\le1\)

Vậy \(x=y=1\)

28 tháng 1 2019

áp dụng bdt cô-si ta có P\(\ge\)2

dấu = xảy ra khi (a+b)2=ab 

28 tháng 1 2019

\(\text{Giải}\)

\(P=\frac{a+b}{\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{ab}}{a+b}\)

Ấp dụng BĐT Cô-si ta có:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(P=\frac{a+b}{4\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{ab}}{a+b}+\frac{a+b}{\sqrt{ab}}.\frac{3}{4}\)

\(\text{ÁP DỤNG BĐT Cô-si Ta đc:}\)\(\frac{a+b}{4\sqrt{ab}}+\frac{\sqrt{ab}}{a+b}\ge2\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(\sqrt{ab}\right)}{4\sqrt{ab}\left(a+b\right)}}=1\)

Theo BĐT Cô si ta đc:\(\frac{3}{4}.\frac{a+b}{\sqrt{ab}}\ge\frac{3}{4}.2=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow P_{min}=\frac{3}{2}.\text{Dấu "=" xảy ra khi: a=b}\)

28 tháng 1 2019

Số bé: 28

Số lớn: 40 nha

T.i.c.k nhoa 

28 tháng 1 2019

làm rõ ra hộ mình đc k ạ ? 

29 tháng 1 2019

Mình sẽ làm từ câu C nha vì câu C có liên quan đến câu cuối 

c/ Xét tam giác ABF và tam giác AEC ta có :

Góc BAF = góc CAE ( AF là phân giác)

góc ABF = góc AEC ( 2 góc nt chắn cung AC)

=>tam giác ABF đồng dạng tam giác AEC (g-g)

=>\(\frac{AB}{AE}=\frac{AF}{AC}\)=>AB.AC=AE.AF

d/ Xét tam giác ABF và tam giác CFE ta có:

góc ABF = góc FEC ( 2 góc nt chắn cung AC )

góc BAF = góc FCE (2 góc nt chắn cung EB )

=> tam giác ABF đồng dạng tam giác CEF (g-g)

=>\(\frac{FB}{FE}=\frac{FA}{FC}\)=>FB.FC=FA.FE

Ta có AF.AE=AB.AC (cmt)

          AF.FE=BF.CF (cmt)

=> AF.AE-AF.FE = AB.AC - BF.CF

=> AF(AE-FE) = AB.AC - BF.CF

=> \(AF^2=AB.AC-BF.CF\)

3 tháng 4 2020

a) Xét (O) có AE là tia phân giác của góc BAC
=> ^BAE=^CAE
=> sđBE=sđCE
=> BE=CE (liên hệ giữa cung và dây cung)
=> tam giác BEC cân tại E (đpcm)

b) Tứ giác ABEC nội tiếp (O)
=> ^BAC+^BEC=180 độ (2 góc đối nhau)
<=> ^BEC=180 độ - ^BAC
Tam giác ABC có ^BAC+^ABC+^BCA=180 độ
=> =180 độ - ^BAC=^ABC+^BCA
Suy ra Góc BEC = góc ABC + góc ACB (đpcm)

c) AE là tia phân giác của góc BAC
=> ^BAE=^CAE
Hay ^BAF=^CAE
Tứ giác ABEC nội tiếp (O)
=> ^ABC=^AEC (2 góc nt chắn cung AC)
Hay ^ABF=^AEC
Xét tam giác ABF và tam giác AEC có:
^ABF=^AEC
^BAF=^CAE
=> tam giác ABF ~ tam giác AEC (g-g)
=> AB/AF=AE/AC
<=> AB.AC=AE.AF (đpcm)