(2 điểm) Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Tính tốc độ trung bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc: v=\dfrac{s}{t}v=ts
Trong đó: ss là quãng đường đi được và tt là thời gian đi hết quãng đường đó.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Công thức tính vận tốc: v=\dfrac{s}{t}v=ts
Trong đó: ss là quãng đường đi được và tt là thời gian đi hết quãng đường đó.

Thời gian người đó đi hết đoạn đường 1 là: \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(h\right)\)
Quãng đường người đó đi được ở đoạn đường 2 là: \(s_2=v_2t_2=15.\dfrac{30}{60}=7,5\left(km\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 3 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{3,2+7,5+4}{0,2+\dfrac{30}{60}+\dfrac{10}{60}}\approx17\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Đổi : \(6p=\dfrac{6}{60}h=\dfrac{1}{10}h;4p=\dfrac{4}{60}h=\dfrac{1}{15}h\)
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1,2}{\dfrac{1}{10}}=12\left(km/h\right)\)
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{0,6}{\dfrac{1}{15}}=9\left(km/h\right)\)
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{1,2+0,6}{\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}}=10,8\left(km/h\right)\)
Tóm tắt:
s_1=1,2s1=1,2 km
t_1=6t1=6 phút =\dfrac{1}{10}=101 h
s_2=1,6s2=1,6 km
t_2=4t2=4 phút =\dfrac{1}{15}=151 h
v_1,v_{2,}v_{tb}=?v1,v2,vtb=?
Bài làm:
Tốc độ của người đó trên đoạn đường đầu tiên là:
v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=12v1=t1s1=12 (km/h)
Tốc độ của người đó trên đoạn đường sau là:
v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=9v2=t2s2=9 (km/h)
Tốc độ trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường là:
v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=10,8vtb=t1+t2s1+s2=10,8 (km/h)