Cho lục giác lồi \(A_1A_2A_3A_4A_5A_6\) có diện tích bằng 1 và có các cặp cạnh đối song song, hai đường thẳng \(A_6A_1\); \(A_2A_3\) cắt nhau tại điểm \(B_1\), hai đường thẳng \(A_1A_2;A_3A_4\) cắt nhau tại điểm \(B_2\).;...; tương tự, \(A_{i-1}A_i;A_{i+1}A_{i+2}\) cắt nhau tại điểm \(B_i\) (xem \(A_7\) là \(A_1\) và \(A_8\) là \(A_2\)). Chứng minh rằng tổng diện tích của sáu tam giác \(A_iB_iA_{i+1}\), \(i=1,...,6\) không bé hơn 1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng BĐT Cauchy cho cặp số dương \(\dfrac{1}{\left(z+x\right)};\dfrac{1}{\left(z+y\right)}\)
\(\dfrac{1}{\left(z+x\right)}+\dfrac{1}{\left(z+y\right)}\ge\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{\sqrt[]{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{xy}{\sqrt[]{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\le\dfrac{2xy}{z+x}+\dfrac{2xy}{z+y}\left(1\right)\)
Tương tự ta được
\(\dfrac{zx}{\sqrt[]{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}}\le\dfrac{2zx}{y+z}+\dfrac{2zx}{y+x}\left(2\right)\)
\(\dfrac{yz}{\sqrt[]{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\le\dfrac{2yz}{x+y}+\dfrac{2yz}{x+z}\left(3\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\) ta được :
\(P=\dfrac{yz}{\sqrt[]{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}+\dfrac{zx}{\sqrt[]{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}}+\dfrac{xy}{\sqrt[]{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\le\dfrac{2yz}{x+y}+\dfrac{2yz}{x+z}+\dfrac{2zx}{y+z}+\dfrac{2zx}{y+x}+\dfrac{2xy}{z+x}+\dfrac{2xy}{z+y}\)
\(\Rightarrow P\le2\left(x+y+z\right)=2.3=6\)
\(\Rightarrow GTLN\left(P\right)=6\left(tạix=y=z=1\right)\)
Công thức Heron được áp dụng cho tất cả tam giác nên nó cũng được áp dụng cho tam giác tù hoặc vuông.
\(\left\{{}\begin{matrix}A\subset X\\X\subset B\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X=\left\{1;2;3;4\right\}\\X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\\X=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\\X=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\end{matrix}\right.\)
x ϵ {1;2;3;4}
x ϵ {1;2;3;4;5}
x ϵ {1;2;3;4;5;6}
x ϵ {1;2;3;4;5;6;7}
\(A=\left\{1;2;3;4\right\}\)
\(B=\left\{2;3;4;5;6\right\}\)
mà \(X\subset\left(A\cap B\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X=\left\{2;3;4\right\}\\X=\left\{2;3\right\}\\X=\left\{2\right\}vàX=\left\{3\right\}vàX=\left\{4\right\}\end{matrix}\right.\)
a) \(BC^2=AB^2+AC^2=64+36=100\left(Pitago\right)\)
\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{64}{10}=\dfrac{32}{5}\left(cm\right)\)
\(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}\left(cm\right)\)
\(AH^2=BH.CH=\dfrac{32}{5}.\dfrac{18}{5}=\dfrac{576}{25}\Rightarrow AH=\dfrac{24}{5}\left(cm\right)\)
b) \(AH^2=BH.CH=12.27=324\Rightarrow AH=18\left(cm\right)\)
\(BC=BH+HC=12+27=39\left(cm\right)\)
\(AB^2=BH.BC=12.39=468\Rightarrow AB=\sqrt[]{468}=6\sqrt[]{13}\left(cm\right)\)
\(AC^2=CH.BC=27.39=1053\Rightarrow AC=\sqrt[]{1053}=9\sqrt[]{13}\left(cm\right)\)