K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

Hiệu số phần bằng nhau:

19 - 1 = 18 (phần)

Số lớn là:

19,98 : 18 × 19 = 21,09

Số bé là:

21,09 - 19,98 = 1,11

30 tháng 11 2023

Cô bổ sung thêm sơ đồ vào cho em rồi đó Nhân

1 tháng 12 2023

A = \(\dfrac{\dfrac{2022}{1}+\dfrac{2021}{2}+\dfrac{2020}{3}+...+\dfrac{1}{2022}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}}\)

Xét TS = \(\dfrac{2022}{1}\) + \(\dfrac{2021}{2}\) \(\dfrac{2020}{3}\) +... + \(\dfrac{1}{2022}\)

      TS = (1 + \(\dfrac{2021}{2}\)) + (1 + \(\dfrac{2020}{3}\)) + ... + ( 1 + \(\dfrac{1}{2022}\)) + 1 

      TS = \(\dfrac{2023}{2}\) + \(\dfrac{2023}{3}\) +...+ \(\dfrac{2023}{2022}\) + \(\dfrac{2023}{2023}\)

      TS =  2023.(\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) +...+ \(\dfrac{1}{2023}\))

A = \(\dfrac{2023.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}{\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}\)

 A = 2023

1 tháng 12 2023

Em cảm ơn ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Lời giải:
a. Thể tích cái bánh: $6\times 8\times 3:2=72$ (cm3)

b.

Độ dài cạnh chéo miếng bánh: $\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)

Diện tích vật liệu cần dùng chính là diện tích toàn phần của cái bánh và bằng:

$6.8+6.3+3.8+10.3=120$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Lời giải:

$x^2=4.4.4.4=16.16=(-16)(-16)=16^2=(-16)^2$

$\Rightarrow x=16$ hoặc $x=-16$.

30 tháng 11 2023

Hiệu số phần bằng nhau:

19 - 1 = 18 (phần)

Số lớn là:

19,98 : 18 × 19 = 21,09

Số bé là:

21,09 - 19,98 = 1,11

1 tháng 12 2023

Hiệu số phần bằng nhau là

19-1=18 (phần)

Số bé là

19,98:18×1=1,11

Số lớn là

1,11×19=21,09

Đáp số : Số lớn : 21,09 , Số bé : 1,11

 

 

 

30 tháng 11 2023

24,7

0,12648

3430

407

3 tháng 12 2023

Gửi em đáp án:

24dam2 7m2 = 24,07dam2

12,6487ha = 1264,87dam2

34m2 30dm2 = 34,3m2

4m27dm2 =40700cm2

30 tháng 11 2023

a) 7 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ n ∈ {-5; 1; 3; 9}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {1; 3; 9}

b) n + 2 = n - 4 + 6

Để (n + 2) ⋮ (n - 4) thì 6 ⋮ (n - 4)

⇒ n - 4 ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ n ∈ {-2; 1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}

30 tháng 11 2023

a) 7⋮n-2

=> n-2ϵƯ(7)={-1;1;-7;7}

=> nϵ{1;3;-5;9}

Vậy n ϵ{1;3;-5;9}

b) n + 2 ⋮ n + 4

=> n + 4 - 2 ⋮ n + 4

mà n + 4 ⋮ n + 4

=> 2 ⋮ n + 4 rồi làm như trên nhé

30 tháng 11 2023

Cíu ét o ét