Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau . A, 245 - 32 + ( -145) + ( - 268). B, ( - 38 ) - ( - 147 ) + ( - 115 ). C, ( 19 - 47) - ( -32 ) + ( 68 - 72)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
(x-2)2=(x-2)5
kh x-2=0 hoặc x-2=1
suy ra x=2
hoặc x=3
vậy.............
Vì số học sinh khi xếp thành các hàng \(8,12,14\)em đều vừa đủ nên số học sinh chia hết cho \(8,12,14\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(8=2^3,12=2^2.3,14=2.7\)
Suy ra \(BCNN\left(8,12,14\right)=2^3.3.7=168\)
Suy ra số học sinh là \(B\left(168\right)=\left\{168,336,504,672,...\right\}\)
mà số học sinh trong khoảng \(300\)đến \(500\)học sinh nên số học sinh là \(336\)học sinh.
Gọi số học sinh trung tâm là \(x\left(x\text{∈}N\cdot\right)\)
Vì số học sinh xếp 8 em , 12 em , 14 em cũng đủ
\(x:8\)
\(x:12\)
\(x:14\)
\(x\text{∈}BC\left(8;12;14\right)\)
Phân tích ra các thừa số
\(8=2^3\)
\(12=2^2.3\)
\(14=2.7\)
BCNN ( 8 ; 12 ;14 ) là : 168
BC ( 8 ; 12 ; 14 ) là : { 336 ; 504 }
Theo đề bài số học sinh chỉ từ 300 đến 500
Vậy số học sinh trung tâm là 336
Giải:
Gọi số học sinh là x (em, x \(\in\)N* , 300 \(\le\)x \(\le\) 500)
\(\hept{\begin{cases}x⋮8\\x⋮\\x⋮14\end{cases}12}\)\(\Rightarrow\)BC(8,12,14)
8 = 23
12 = 22 . 3
14 = 2 . 7
\(\Rightarrow\)BCNN(8,12,14) = 23 . 7 . 3 = 168
\(\Rightarrow\)BC (8,12,14) = B(168) ={0 ; 168 ; 336 ; 504 ; ....}
\(\Rightarrow\)mà 300 \(\le\)x\(\le\)500 nên x = 336
\(\Rightarrow\)Vậy số học sinh là 336 em
215-5.( x-9) = 195
5.( x-9) = 215 - 195
5. ( x-9) = 20
x-9 = 20:5
x-9 = 4
x = 4+9
x = 13
\(A=\left(6888:56-11^2\right).152+13.72+13.28\)
\(A=\left(6888:56-121\right).152+13.72+13.28\)
\(A=\left(123-121\right).152+13.72+13.28\)
\(A=2.152+13.72+13.28\)
\(A=13.\left(72+28\right)+152.2\)
\(A=1300+304\)
\(A=1604\)
\(B=\left[5082\right]\left(17^{29}:17^{27}-16^2\right)+13.12\left[\right]:31+9^2\)
\(B=\left[5082\left(17-16^2\right)15.6\right];31+81\)
\(B=310:31+81\)
\(B=10+81\)
\(B=91\)
Cái Câu A=-200 nha
Mk viết nhầm
dckdfnjcbkjw
c kj m ,xa Jhaxb hjkjhbasx hiodusoiuhsaduiph ácnklj nsjk