Cho tam giác ABC có AB > BC. Các đường phân giác trong là AD và CE.
Chứng minh: AE > DE > DC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Xét hình bình hành BFCE có D là trung điểm EF ,D là trung điểm của BC
Mà 2 đường chéo BC EF cắt nhau tại D =>BFCE là hình bình hành(dấu hiệu nhận Bt)
Ta có: \(\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}=0\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b-c}=-\frac{b}{c-a}-\frac{c}{a-b}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b-c}=\frac{-b\left(a-b\right)-c\left(c-a\right)}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b-c}=\frac{-ab+b^2-c^2+ac}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{\left(b-c\right)^2}=\frac{-ab+b^2-c^2+ac}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)\left(b-c\right)}\)
Tương tự ta có: \(\frac{b}{\left(c-a\right)^2}=\frac{-bc+c^2-a^2+ab}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)\left(b-c\right)}\)
\(\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=\frac{-ca+a^2-b^2+bc}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)\left(b-c\right)}\)
Cộng các đẳng thức trên ta được:
\(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}\)\(+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}\)\(+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=\)\(\frac{-ab+b^2-c^2+ac-bc+c^2-a^2+ba-ca+a^2-b^2+bc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)
\(=\frac{0}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=0\)
Vậy \(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}\)\(+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}\)\(+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=\)0 (đpcm)
a) \(\frac{x+3}{x}-\frac{x}{x-3}+\frac{9}{x^2-3x}=\frac{x+3}{x}-\frac{x}{x-3}+\frac{9}{x\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}-\frac{x.x}{x\left(x-3\right)}+\frac{9}{x\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{x^2-3x+3x-9-x^2+9}{x\left(x-3\right)}=\frac{0}{x\left(x-3\right)}=0\)
b) \(\frac{1}{3x-2}-\frac{4}{3x+2}-\frac{-10x+8}{9x^2-4}\)
\(=\frac{1}{3x-2}-\frac{4}{3x+2}-\frac{-10+8}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)
\(=\frac{1\left(3x+2\right)}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}-\frac{4\left(3x-2\right)}{\left(3x+2\right)\left(3x-2\right)}-\frac{-10x+8}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)
\(\frac{3x+2-12x+2+10x-8}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\frac{x-4}{\left(3x-2\right)\left(3+2\right)}\)
c) \(\frac{4a^2-3a+5}{a^3-1}-\frac{1-2a}{a^2+a+1}-\frac{6}{a-1}\)
\(=\frac{4a^2-3a+5}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}+\frac{2a-1}{a^2+a+1}-\frac{6}{a-1}\)
\(=\frac{4a^2-3a+5}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}+\frac{\left(2a-1\right)\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}-\frac{6\left(a^2+a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)
\(=\frac{4a^2-3a+5+2a^2-2a-a+1-6a^2-6a-6}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)
\(=\frac{-12}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)
d) \(\frac{x+9y}{x^2-9y^2}-\frac{3y}{x^2+3xy}=\frac{x+9y}{\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}-\frac{3y}{x\left(x+3y\right)}=\frac{x\left(x+9y\right)}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}-\frac{3y\left(x-3y\right)}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}\)
\(=\frac{x^2+9xy-3xy+9y^2}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}=\frac{x^2-6xy+9y^2}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}=\frac{\left(x-3y\right)^2}{x\left(x-3y\right)\left(x+3y\right)}=\frac{x-3y}{x\left(x+3y\right)}\)
e) \(\frac{3x+2}{x^2-2x+1}-\frac{6}{x^2-1}-\frac{3x-2}{x^2+2x+1}\)
\(=\frac{3x-2}{\left(x-1\right)^2}-\frac{6}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{3x-2}{\left(x+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left(3x+2\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}-\frac{6\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(3x-2\right)\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^2}\)
\(=\frac{3x^3+6x^2+3x+2x^2+4x+2-6x^2+6-3x^3+6x^2-3x+2x^2-4x+2}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}\)
\(=\frac{8x^2+10}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}\)
f) \(\frac{5}{a+1}-\frac{10}{a-\left(a^2+1\right)}-\frac{15}{a^3+1}=\frac{5a^2}{a^3+1}+\frac{10}{a^3+1}-\frac{15}{a^3+1}\)
\(=\frac{5a^2+10-15}{a^3+1}=\frac{5a^2-5}{a^3+1}\)
a) \(\Delta BEC\)và \(\Delta CDB\)có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)
\(\Delta BEC=\Delta CDB\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow BE=CD\). Mặt khác AB=CD (gt) nên ta có AE=AD\(\Rightarrow\Delta AED\)cân tại A
b) \(\Delta AED\)cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)
\(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow\widehat{EBC}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và(2) ta có \(\widehat{AED}=\widehat{EBC}\)mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)
c) \(\Delta DEB\)và \(\Delta EDC\)có
DE chung
BE=DC(cmt)
BD=CE (\(\Delta BEC=\Delta CDB\))
\(\Delta DEB=\Delta EDC\left(c-c-c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{EBD}=\widehat{DCE}\)
Mặt khác \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)\(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\Rightarrow\Delta IBC\)cân tại I nên IB=IC
a) 3x2 - 7x + 2
= 3x2 - 6x - x + 2
= (3x2 - 6x) - (x - 2)
= 3x (x - 2) - (x - 2)
= (3x - 1) (x - 2)
Ta có y3y3=(x−2)4(x−2)4-x4x4=-8(x-1)(x2x2-2x+2)
⇒⇒ y chẵn ⇒⇒ đặt y=-2k(k ϵϵ Z).
⇒⇒ -8k3k3=-8(x-1)(x2x2-2x+2) ⇔⇔ k3k3=(x-1)(x2x2-2x+2)
Do ƯCLN(x-1,x2x2-2x+2)=1 nên x-1=a3a3 và x2x2-2x+2=b3b3 (a,b ϵϵ Z)
Ta có (a3)2(a3)2+1=b3b3 ⇒⇒ b>0. Đặt a2a2=c(c ϵϵ N)
ta có c3c3+1=b3b3 mà b,c ϵϵ N nên b>c.
Th1: b-c ⩾⩾ 2 ⇒⇒ b3b3 ⩾⩾ (c+2)3(c+2)3=c3c3+6c2c2+12c+8>c3c3+1
⇒⇒ trường hợp này loại
Th2:b-c=1 ⇒⇒ c3c3+1=(c+1)3(c+1)3 ⇔⇔ 3c2c2+3c=0
⇔⇔ 3c(c+1)=0 ⇒⇒ c=0( vì c ϵϵ N)
⇒⇒ a=0 ⇒⇒ x=1 và y=0
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là x=1 và y=0
Qua D vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB ở K
Ta có AD là đường phân giác trong của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{CD}{DB}\)(theo tính chất đường phân giác trong tam giác)
CE là đường phân giác trong của \(\Delta ABC\)nên \(\frac{AC}{BC}=\frac{EA}{EB}\)(theo tính chất đường phân giác trong tam giác)
Mà AB > BC (gt) nên \(\frac{AC}{AB}< \frac{AC}{BC}\Rightarrow\frac{DC}{DB}< \frac{EA}{EB}\)(1)
\(\Delta ABC\)có \(DK//AC\)nên \(\frac{DC}{DB}=\frac{KA}{KB}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{KA}{KB}< \frac{EA}{EB}\)
\(\Rightarrow\frac{KA}{KB}+1< \frac{EA}{EB}+1\Rightarrow\frac{AB}{KB}< \frac{AB}{EB}\Rightarrow KB>EB\)
Do đó K không trùng E. Do vậy DE cắt AC, gọi M là giao điểm của DE và AC
Ta có \(\widehat{ADE}>\widehat{DAM}\)(\(\widehat{ADE}\)là góc ngoài của \(\Delta DAM\))
Mà \(\widehat{DAM}=\widehat{DAE}\)(gt) \(\Rightarrow\widehat{ADE}>\widehat{DAE}\)
\(\Rightarrow AE>DE\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) (3)
Mặt khác \(\widehat{DCE}=\widehat{ECA}\left(gt\right)\)mà \(\widehat{ECA}>\widehat{CED}\)(\(\widehat{ECA}\)là góc ngoài của \(\Delta CEM\))
Do đó \(\widehat{DCE}>\widehat{CED}\Rightarrow DE>DC\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) (4)
Từ (3) và (4) suy ra AE > DE > DC (đpcm)