K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Lượng từ

Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.

Ví dụ: Những, cả mấy, các

7 tháng 1 2018

con ngu

Dear Frank,I was so sorry to hear about your accident! I hope you're feeling a lot better today and that it's not too boring in hospital. The match on Saturday was disappointing. The score was 2 all, probably because you weren't there to score that extra goal! The awful thing was that we were winning until 10 minutes before the end, when suddenly they scored another goal. I was so shocked when I saw the ball hit the back of the net. I think the weather was to blame. It was a really wet day and...
Đọc tiếp

Dear Frank,

I was so sorry to hear about your accident! I hope you're feeling a lot better today and that it's not too boring in hospital. 

The match on Saturday was disappointing. The score was 2 all, probably because you weren't there to score that extra goal! The awful thing was that we were winning until 10 minutes before the end, when suddenly they scored another goal. I was so shocked when I saw the ball hit the back of the net. 

I think the weather was to blame. It was a really wet day and the pitch was very muddy. By the end of the game you could hardly see the grass and we were sliding around in the mud. Everyone was exhausted.

Let us know when you're going home and we'll arrange for someone to bring you to watch the next game. The rest of the team send you their regards and we all wish you a quick recovery.

Best wishes,
Charlie

Các bạn viết thư phản hồi lại đoạn thư trên(Tiếng anh),nhanh giùm mình nha

0
29 tháng 10 2017

ở đầu cụm danh từ vd;một con trâu

26 tháng 12 2017

 Sau năm phút tập thể dục giữa giờ, các trò chơi cũng nhanh chóng bắt đầu dưới bóng mát của hàng cây xanh. Chỗ này, mấy bạn nam đá cầu, những quả cầu xanh đỏ bay lên hạ xuống không chạm đất xem rất vui mắt. Chỗ kia mấy em học sinh lớp Một ngồi thành vòng tròn chơi chuyền nẻ, đôi bàn tay bé nhỏ rải những que nẻ xuống nền xi măng kêu lách tách. Bên cạnh đó, vài nhóm bạn lớp Bốn tụm năm, tụm ba bắn bi, bịt mắt bắt dê hoặc chơi mèo đuổi chuột trên sân cỏ phía sau các phòng học. Trên sân trước phòng học, các bạn nữ chơi nhảy dây rất nhịp nhàng. Dây quay vun vút , tiếng dây chạm đất đen đét rất vui tai. Người nhảy, tóc bay loà xoà, miệng cười chúm chím, chiếc khăn quàng đỏ phấp phới tung bay trên vai. Phía xa xa, dưới gốc cây phượng già, mấy bạn học sinh lớp Năm đang đọc truyện tranh cho nhau nghe rồi cùng nhau cười nắc nẻ. Giờ ra chơi thật là náo nhiệt. Tiếng cười, tiếng nói vang lên thành một bản hoà âm sôi động.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/em-hay-viet-mot-doan-van-ta-canh-san-truong-em-trong-gio-ra-choi-c117a16272.html#ixzz52NVAF4UJ

29 tháng 10 2017

Đang cần gấp m tích 3 cái

29 tháng 10 2017

Nhanh lên để mik tk, câu hỏi hay này, nhanh lên !

Hurry up, hurry up !!!

29 tháng 10 2017

có 3 ngôi kể 

có 6 loại danh từ

 có 2 lọa từ

 mk ko nghĩ à đúng đâu

29 tháng 10 2017

 kiểu caua    | giải thick

1. Câu trần thuật định nghĩa Ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó.
2. Câu trần thuật giới thiệuMẹ tôi là bác sĩ.
3. Câu trần thuật miêu tảNgày thứ 6 là một ngày sáng sủa và đẹp trời.
4. Câu trần thuật đánh giáCô ấy là người văn minh, lịch sự.
29 tháng 10 2017

Ngữ văn lớp 8 nha mọi người mình chọn nhầm.

29 tháng 10 2017

Ra: di chuyển đến một nơi, một vị trí ở phía ngoài

Về: di chuyển trở lại chỗ của mình, nơi ở, nơi quê hương của mình

cho mình nha

29 tháng 10 2017

ra đi và trờ về nha bạn

29 tháng 10 2017

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.

Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).

- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

29 tháng 10 2017

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhấtCâu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhấtCâu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.


Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).


- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.

Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét mộ

Câu 1: Cách xem và phán về voi của 5 thầy bói mù:

- Người thứ nhất: sờ vòi, phán, voi như đỉa.

- Người thứ 2: Sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn

- Người thứ 3: sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc

- Người thứ 4: sờ chân, phán, voi như cái cột đình

- Người thứ 5: sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn

Cả năm thầy, ai cũng cho mình là đúng, không ai chịu ai.

Câu 2:

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.

Câu 3: Những bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

- Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).

- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

t sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp các giác quan (tai nghe, mắt thấy...).

- Nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xem xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể.

- Cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất

29 tháng 10 2017

Năm tháng rồi cũng qua đi, chỉ có thời gian là thước đo tình cảm của con người. Bây giờ tuy đã học lớp 5 – lớp cuối cấp của trường tiểu học, sắp sửa phải tạm biệt mái trường, thầy cô, bạn bè để tiếp bước vào bậc trung học . Nhưng quãng thời gian là năm năm học ở trường, em không sao quên được những kỷ niệm về cô giáo đã dạy em những năm đầu chập chững cắp sách tới trường.

Cô có cái tên rất hay và em cũng rất thích đó là Kim Oanh. Cô là người mẹ hiền dịu nhất trong những ngay fem còn học lớp 1. Với dáng người đậm đà, mái tóc xoăn xoăn màu hạt dẻ thì ai cũng nói nhìn cô trông rất xinh. Cô thường mặc những bộ quần áo lịch sự, phù hợp với dáng người của mình. Ngày đó, em cứ nghĩ cô giáo phải dễ sợ lắm. Nhưng không, cô đã làm tan biến những ý nghĩ vẩn vơ đó của em. Cô vẫn là cô giáo hiền lành, tốt bụng. Với khuôn mặt tròn, phúc hậu, hai gò má cao cao, lúc nào cũng ửng hồng. Mắt cô đen láy, long lanh với hàng lông mi cong vút. Nhưng đặc biệt nhất vẫn là ánh mắt nhìn trìu mến, bao dung mà cô dành cho chúng em. Mỗi lần không học bài, chỉ cần nhìn vào đôi mắt buồn buồm của cô là bạn ấy hối hận ngay về việc làm của mình. Có lẽ, chính cô là người khơi dậy lòng hăng say học tập của chúng em. Ẩn dưới vầng trán cao cao thông minh ấy là đôi lông mày vòng nguyệt cân đối tạo cho khuôn mặt vẻ thanh tú.

Cô Oanh là một giáo viên hăng say trong công việc và hết lòng thương yêu học sinh. Tâm hồn cô là cả một khoảng trời chứa chan bao tình yêu cô dành cho chúng em: Nghe cô giảng bài thì thật là thú vị. Cô giảng rất dễ hiểu, dễ nghe nên chúng em luôn tiếp thu được bài. Vào những giờ ra chơi, cô luôn ngồi lại để viết mẫu và chấm bài cho chúng em. Có những hôm cô còn trao đổi cách giảng bài với bạn bè đồng nghiệp. Nếu bạn nào đọc chưa tốt hay viết chưa đúng thì cô luôn sẵn sàng giúp đỡ. Khi cô đã giảng cho bạn nào thì bạn ấy hiểu ngay. Vào những giờ sinh hoạt lớp, cô luôn nhận xét cho từng bạn và nói cho các bạn cách sửa lỗi sai đó. Có hôm cô nhận xét rất tốt về lớp em và em rất nhớ câu: “Tuần qua, các con đã rất cố gắng để nhận cờ Đội. Cô rất vui vì không những các con được nhận cờ tốt mà còn nhận cờ xuất sắc. Cô mong tuần nào các con cũng như vậy”. Và khi đó, lớp em vỗ tay rào rào.

Giờ đây khi đã lên lớp năm, mỗi khi có việc cần đi qua lớp cô, cô lại goi em lại hỏi han. Khi đó, em lại nhớ những giây phút khi còn học lớp 1, được cô yêu thương dạy dỗ. Trong em vang lên lời bài hát: “Mẹ của em ở trường là cô giáo mến thương…”.

Vâng! Đúng vậy em sẽ không bao giờ quên cô – người mẹ đã đưa em đón những tia nắng đầu tiên của cuộc đời.

29 tháng 10 2017

Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả về cô giáo cũ của em.

Bài làm

Bài 1: Năm học lớp Một, cô Trang là cô giáo chủ nhiệm của lớp em. Cô có mái tóc óng mượt, đôi mắt đen và sáng. Dáng người cô nhỏ nhắn và nhanh nhẹn. Giờ Toán, cô hướng dẫn chúng em đọc bài và trả lời câu hỏi. Giờ học Tiếng Việt, cả lớp chăm chú nghe cô giảng. Cô ân cần hướng dẫn chúng em tập viết. Em nhớ nhất là khi cô cười, nụ cười của cô giống hệt một tia nắng ấm áp truyền cho chúng em thêm hứng khởi học tập. Khi em và các bạn mắc lỗi, cô luôn nhắc nhở chúng em bằng giọng dịu dàng mà nghiêm trang. Chúng em rất yêu quý và kính trọng cô. Nghe lời cô chúng em chăm chỉ học.

ta co giao