K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P là trung điểm của MN

=>\(MP=NP=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

I là trung điểm của NP

=>\(NI=PI=\dfrac{NP}{2}=4\left(cm\right)\)

 

20 tháng 4

\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}\left(x+1\right)=-\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{-1}{6}x=-\dfrac{1}{12}+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{12}+\dfrac{8}{12}=\dfrac{7}{12}\)

=>\(x=\dfrac{7}{12}\cdot\left(-6\right)=-\dfrac{7}{2}\)

a: Số học sinh lớp 6A là \(120\cdot30\%=36\left(bạn\right)\)

Số học sinh còn lại là 120-36=84(bạn)

Số học sinh lớp 6C là \(84\cdot\dfrac{1}{4}=21\left(bạn\right)\)

Số học sinh lớp 6B là 84-21=63(bạn)

b: Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A và lớp 6B là:

\(\dfrac{36}{63}=\dfrac{4}{7}\)

c: Tỉ số phần trăm giữa tổng số học sinh lớp 6A và 6B so với toàn khối là:

\(\dfrac{36+63}{120}=\dfrac{99}{120}=82,5\%\)

a: Để A là phân số thì \(n+2\ne0\)

=>\(n\ne-2\)

b: Khi n=1 thì \(A=\dfrac{1+3}{1+2}=\dfrac{4}{3}\)

Khi n=-1 thì \(A=\dfrac{-1+3}{-1+2}=\dfrac{2}{1}=2\)

c: Để A là phân số thì \(n+3⋮n+2\)

=>\(n+2+1⋮n+2\)

=>\(1⋮n+2\)

=>\(n+2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3\right\}\)

20 tháng 4

Chịu 🐻 

a: C là trung điểm của AB

=>\(CA=CB=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)

\(AD=2\cdot AC=2\cdot2=4\left(cm\right)\)

Vì AD và AC là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa D và C

=>DC=DA+AC=4+2=6(cm)

b: \(AI-IB=AC+CI-IB\)

=CB+CI-IB

=CI+IB+CI-IB

=2IC

19 tháng 4

=\(\dfrac{5}{11}\) nhé

 

19 tháng 4

cho mik xin 1like nhé:>>