K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

kẻ thêm đi bà

nói rõ đi bà 

8 tháng 2 2019

Làm hộ 1 cái thôi , mấy cái kia làm y hệt

\(1,x^2-2\left(m-1\right)x-3-m=0\)

Có: \(\Delta'=\left(m-1\right)^2+3+m\)

            \(=m^2-2m+1+3+m\)

            \(=m^2-m+4\)

             \(=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\forall m\)         

=> Pt luôn có nghiệm vs mọi m

9 tháng 2 2019

Làm thử theo cách cổ truyền vậy -.-

Ta có : \(n^2+n+1=\left(m^2+m-3\right)\left(m^2-m+5\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1=m^4+m^2+8m-15\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+16-m^4-m^2-8m=0\)

Coi pt trên là pt bậc 2 ẩn n

Ta có : \(\Delta=4m^4+4m^2+32m-63\)

Pt có nghiệm nguyên khi \(\Delta\)là 1 số chính phương

Ta có \(\Delta=4m^4+4m^2+32m-63=\left(2m^2+2\right)^2-4\left(m-4\right)^2-3< \left(2m^2+2\right)^2\)

Giả sử m > 2 thì\(\Delta=\left(2m^2+1\right)^2+32\left(m-2\right)>\left(2m^2+1\right)^2\forall m>2\)

Khi đó  \(\left(2m^2+1\right)^2< \Delta< \left(2m^2+2\right)^2\)

Như vậy \(\Delta\)không phải số chính phương (Vì giữa 2 số chính phương liên tiếp ko còn scp nào nữa)

Nên điều giả sử là sai .

Tức là\(m\le2\)

Mà \(m\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow m\in\left\{1;2\right\}\)

*Với m = 1 thì pt ban đầu trở thành

\(n^2+n+1=\left(1+1-3\right)\left(1-1+5\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1=-5\)

\(\Leftrightarrow\left(n+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{23}{4}\)

Pt vô nghiệm

*Với m = 2 thì pt ban đầu trở thành

\(n^2+n+1=\left(2^2+2-3\right)\left(2^2-2+5\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1=21\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-4\right)\left(n+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow n=4\left(Do\text{ }n\inℕ^∗\right)\)

Vậy pt ban đầu có nghiệm nguyên dương duy nhất (m;n) = (2;4)

Giúp : Cho \(\Delta\)ABC nhọn nội tiếp (O) , D là điểm trên cung BC không chứa A . Dựng hình bình hành ADCE . Gọi H , K là trực tâm của tam giác ABC ,  ACE ; P , Q là hình chiếu vuông góc của K trên các đường thẳng BC , AB và I là giao EK , AC

CMR: a,P ; I ; Q thẳng hàng

          b, đường thẳng PQ đi qua trung điểm HK 

8 tháng 2 2019

A B C D E F O I X Y Z M N P J S T R K L V G U Q

Gọi giao điểm thứ hai của AZ,BZ,CZ với đường tròn (O) là S,T,R. Cho đường thẳng DF cắt các đoạn ST,RT lần lượt tại K,L. Gọi AK giao CL tại V. Gọi Q là trung điểm đoạn DF. 

Trước hết, ta thấy: 5 điểm A,R,S,C,T cùng thuộc (O), AV cắt RT tại K, AS cắt CR ở Z, CV cắt ST ở L

Đồng thời có bộ điểm: (K Z L) thẳng hàng. Suy ra: Hệ điểm (A R V S C T) cùng thuộc 1 đường tròn (ĐL Pascal đảo)

Áp dụng ĐL Con Bướm cho 4 điểm A,B,S,T trên (O) thì có Z là trung điểm của FL. Mà P là trung điểm CF

Nên ZP là đường trung bình của \(\Delta\)FLC => ZP // CL. Tương tự: ZM // AK

Do đó: 2 góc ^MZP và ^AVC có 2 cặp cạnh song song => ^MZP = ^AVC = ^ABC (Do V thuộc (O) cmt)

Dễ thấy MQ là đường trung bình \(\Delta\)ADF => MQ // AB. Tương tự: QP // BC => ^MQP = ^ABC

Từ đó: ^MZP = ^MQP => Tứ giác MZQP nội tiếp đường tròn.

Nếu ta gọi trung điểm của DE,EF thứ tự là G,U thì như lập luận trên, các tứ giác NPUX, MYGN nội tiếp

Ta sẽ chứng minh các đường tròn (MPQ),(NPU),(MNG) đồng quy

Thật vậy: Gọi giao điểm thứ hai của (MPQ) và (NPU) là J => ^NJM = ^MJP + ^NJP = ^MQP + ^NUP

Bằng tính chất đường trung bình, góc có cặp cạnh song song dễ có:

^MQP = ^ABC, ^NUP = ^BAC => ^NJM = ^ABC + ^BAC = 1800 - ^ACB = ^MGN

Suy ra: Tứ giác MJNG nội tiếp => (MNG) cũng đi qua J => (MPQ),(NPU),(MNG) đồng quy

Hay 3 đường tròn (NPX),(YMN),(ZNP) đồng quy (tại J) (đpcm).

(P/S: Đề sai nhé, phải là (XNP),(YNM),(ZNP) đồng quy)

Bài 1: Cho biểu thứcA=5√x+4x−5√x+4−3−2√x√x−4+√x+2√x−1A=5x+4x−5x+4−3−2xx−4+x+2x−1    (với x≥0;x≠16;x≠1x≥0;x≠16;x≠1) a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm giá trị của x để A<1A<1.Bài 2:  a) Giải phương trình:  x2+x+6√x+1=9x2+x+6x+1=9.b) Giải hệ phương trình:  {4x2+y2−5xy=10xy−4x+2y=−7{4x2+y2−5xy=10xy−4x+2y=−7Bài 3:           Tìm số tự nhiên n sao cho n chỉ thỏa mãn hai trong ba tính chất sau:nn là...
Đọc tiếp

Bài 1: 

Cho biểu thứcA=5x+4x−5x+4−3−2xx−4+x+2x−1    (với x≥0;x≠16;x≠1)

 a) Rút gọn biểu thức A.

 b) Tìm giá trị của x để A<1.

Bài 2:  

a) Giải phương trình:  x2+x+6x+1=9.

b) Giải hệ phương trình:  {4x2+y2−5xy=10xy−4x+2y=−7

Bài 3: 

          Tìm số tự nhiên n sao cho n chỉ thỏa mãn hai trong ba tính chất sau:

  1. n là bội số của 5.
  2. n+8 là số chính phương.
  3. n−3 là số chính phương.

Bài 4: 

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Gọi A là một điểm cố định trên nửa đường tròn (A≠B;C), D là điểm chuyển động trên AC^ . Hai đoạn thẳng BD và AC cắt nhau tại M, gọi K là hình chiếu của M trên BC.

  1. Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADK.
  2. Chứng minh rằng BM.BD+CM.CA không đổi khi D di chuyển trênAC^.
  3. Khi D di chuyển trên AC^ (D≠C), chứng minh đường thẳng DK luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 5:             Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 

A=2x+1−4x−5x2 với −1≤x≤15

0