K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

mik ko nhìn thấy đề bn à

đề bị thiếu

20 tháng 2 2019

đề đủ rồi mà

20 tháng 2 2019

 Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P.

  1. Chứng minh rằng: Tứ giác CEHD, nội tiếp .
  2. Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.
  3. AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.
  4. H và M đối xứng nhau qua BC.
  5. Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
20 tháng 2 2019

1. Xét tứ giác CEHD ta có:  CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

 CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=>  CEH +  CDH = 1800

Mà  CEH và  CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp

2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE  AC => BEC = 900 . CF là đường cao => CF  AB => BFC = 900

. Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 900 => E và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC.

Vậy bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.

3. Xét hai tam giác AEH và ADC ta có:  AEH =  ADC = 900 ; A là góc chung =>  AEH  ADC => AC AH AD AE  => AE.AC = AH.AD.

* Xét hai tam giác BEC và ADC ta có:  BEC =  ADC = 900 ; C là góc chung =>  BEC  ADC => AC BC AD BE  => AD.BC = BE.AC.

4. Ta có C1 = A1 (vì cùng phụ với góc ABC) C2 = A1 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM) => C1 =  C2 => CB là tia phân giác của góc HCM; lại có CB  HM =>  CHM cân tại C => CB cũng là đương trung trực của HM vậy H và M đối xứng nhau qua BC.

5. Theo chứng minh trên bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn => C1 = E1 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF) Cũng theo chứng minh trên CEHD là tứ giác nội tiếp  C1 = E2 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD)  E1 = E2 => EB là tia phân giác của góc FED. Chứng minh tương tự ta cũng có FC là tia phân giác của góc DFE mà BE và CF cắt nhau tại H do đó H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF. 

20 tháng 2 2019

Giúp mình câu b,c,d nhanh nhé! Mai mình nộp. Cmon mấy bạn

2 tháng 6 2020

câu này dễ bạn tự làm thư đi

20 tháng 2 2019

Mk k biết

20 tháng 2 2019

lần sau phải giải bài toán này chứ

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

20 tháng 2 2019

Xét hiệu \(\left(a_1+a_2+a_3\right)\left(b_1+b_2+b_3\right)-3\left(a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3\right)\)        

  \(=a_1\left(b_1+b_2+b_3\right)+a_2\left(b_1+b_2+b_3\right)+a_3\left(b_1+b_2+b_3\right)-3a_1b_1-3a_2b_2-3a_3b_3\)

  \(=a_1\left(b_1+b_2+b_3-3b_1\right)+a_2\left(b_1+b_2+b_3-3b_2\right)+a_3\left(b_1+b_2+b_3-3b_3\right)\)

  \(=a_1\left(b_2+b_3-2b_1\right)+a_2\left(b_1+b_3-2b_2\right)+a_3\left(b_1+b_2-2b_3\right)\)

 \(=a_1\left[\left(b_2-b_1\right)-\left(b_1-b_3\right)\right]+a_2\left[\left(b_3-b_2\right)-\left(b_2-b_1\right)\right]+a_3\left[\left(b_1-b_3\right)-\left(b_3-b_2\right)\right]\)

\(=a_1\left(b_2-b_1\right)-a_1\left(b_1-b_3\right)+a_2\left(b_3-b_2\right)-a_2\left(b_2-b_1\right)+a_3\left(b_1-b_3\right)-a_3\left(b_3-b_2\right)\)

\(=\left(a_1-a_2\right)\left(b_2-b_1\right)+\left(a_3-a_1\right)\left(b_1-b_3\right)+\left(a_2-a_3\right)\left(b_3-b_2\right)\)

Do giả thiết nên dễ thấy từng số hạng trên đều nhỏ hơn 0 nên tổng nhỏ hơn 0 

=> ĐPCM

Dấu "=" khi \(\hept{\begin{cases}a_1=a_2=a_3\\b_1=b_2=b_3\end{cases}}\)