Bài 2: Tìm các số x,y,z biết \(2^{x-2}\cdot3^{y-3}\cdot5^{z-1}=144\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bp lên là ra :))
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{4}\)
Áp dụng Tc của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{4}=\frac{x^2-y^2-z^2}{25-9-4}=\frac{48}{12}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=12\\z=8\end{cases}}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}=\frac{z}{25}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{x-y-z}{25-6-4}=\frac{48}{15}=3,2\)
x=5.3,2=16
y=3.3,2=9,6
z=2.3,2=6,4
vậy x=16 y=9,6 z=6,4
a) Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Đặt \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=ck\\b=dk\end{cases}}\)(*)
Khi đó \(\frac{a+2c}{a-c}=\frac{ck+2c}{ck-c}=\frac{c\left(k+2\right)}{c\left(k-1\right)}=\frac{k+2}{k-1}\)(1) ;
Lại có \(\frac{b+2d}{b-d}=\frac{dk+2d}{dk-d}=\frac{d\left(k+2\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+2}{k-1}\)(2)
Từ (1)(2) = > \(\frac{a+2c}{a-c}=\frac{b+2d}{b-d}\left(\text{đpcm}\right)\)
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}}\)
\(\Rightarrow VT=\frac{a+2c}{a-c}=\frac{kb+2kd}{kb-kd}=\frac{k\left(b+2d\right)}{k\left(b-d\right)}=\frac{b+2d}{b-d}=VP\)
=> đpcm
a) \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{5a}{5c}=\frac{3b}{3d}=\frac{5a-3b}{5c-3d}\\\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{3a}{3c}=\frac{2b}{2d}=\frac{3a+2b}{3c+2d}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{5a-3b}{5c-3d}=\frac{3a+2b}{3c+2d}\)
\(\Rightarrow\frac{5a-3b}{3a+2b}=\frac{5c-3d}{3c+2d}\)
b) Chứng minh tương tự
Bài 2 :
\(a,\frac{3}{2}.\frac{4}{9}-\frac{1}{5}+\frac{2}{15}\)
\(=\frac{2}{3}-\frac{1}{5}+\frac{2}{15}\)
\(=\frac{10}{15}-\frac{3}{15}+\frac{2}{15}\)
\(=\frac{9}{15}=\frac{3}{5}\)
\(b,\left(\frac{1}{2}\right)^2.\frac{4}{3}+\frac{8}{5}:\frac{2}{5}\)
\(=\frac{1}{4}.\frac{4}{3}+\frac{8}{5}.\frac{5}{2}\)
\(=\frac{1}{3}+4\)
\(=\frac{13}{3}\)
\(c,\sqrt{196}-\sqrt{100}+\sqrt{\frac{9}{4}}\)
\(=14-10+\frac{3}{2}\)
\(=4+\frac{3}{2}\)
\(=\frac{11}{2}\)
Học tốt
\(75.2=50.3=>\frac{75}{50}=\frac{3}{2}=>\frac{75}{3}=\frac{50}{2}=>\frac{2}{50}=\frac{3}{75}=>\frac{2}{3}=\frac{50}{75}\)
học tốt
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{ab}{bd},\frac{c}{d}=\frac{bc}{bd}\). Vì b > 0 , d > 0 nên bd > 0
a) Nếu \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)ta có : \(\frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}\)hay ad < bc
b) Nếu ad < bc thì ta có : \(\frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}\)hay \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)
Ta có :
a) \(\frac{2}{5}:8=\frac{2}{5}:\frac{8}{1}=\frac{2}{5}\cdot\frac{1}{8}=\frac{1}{5}\cdot\frac{1}{4}=\frac{1}{20}\)
\(\frac{4}{5}:8=\frac{4}{5}\cdot\frac{1}{8}=\frac{1}{5}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)
Mà \(\frac{1}{20}\ne\frac{1}{10}\)nên \(\frac{2}{5}:8\ne\frac{4}{5}:8\)
=> không thể lập được thành tỉ lệ thức
b) \(2\frac{1}{3}=\frac{2\cdot3+1}{3}=\frac{7}{3}\)
\(3\frac{1}{4}:13=\frac{13}{4}:13=\frac{13}{4}\cdot\frac{1}{13}=\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{7}{3}\ne\frac{1}{4}\)hoặc \(2\frac{1}{3}\ne3\frac{1}{4}:13\)
=> không lập được tỉ lệ thức
câu a: xét 2 tam giác MAB vs MCD :
ta có : AM = DM (gt)
góc BMA = góc DMC ( đối đỉnh)
MB = MC (gt)
=> tam giác MAB = tam giác MDC (c.g.c)
câu b: ta có : AC > AB
AB = CD ( 2 cạnh tương ứng)
=> AC > CD ( tính chất bắt cầu )
câu c: xét 2 tam giác ABK va ADK
ta có : AB = DC ( như câu a)
KA = KC ( gt )
=> tam giác ABK = tam giác CDK ( 2 cạnh góc vuông )
câu d : xét 2 tam giác NAK và ICK
ta có : AK = KC ( gt )
góc NAK = góc ICK (Vì :
*1: có góc A = góc C ( vuông )
*2:góc BAN = DCI ( như câu a)
từ *1 và *2 => góc A - góc BAN = góc NAK và góc C - góc DCI = góc ICK
=> góc NAK = góc ICK )
góc DKC = góc BKA ( như câu c )
=> tam giác NAK = tam giác ICK ( g.c.g )
=> NK = NI ( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác NKI cân tại K ( vì có NK = IK) .
Hy vọng nó đúng vì tui ko chắc ăn tam giác ACD có vuông hay ko . chúc bạn hc giỏi
d,CM AM<1/2(AB+AC).Điều này không đúng nếu tam giác ABC không là tam giác vuông.
\(2^{x-2}.3^{y-3}.5^{z-1}=144=>2^{x-2}.3^{y-3}.5^{z-1}=2^4.3^2.5^0\)
\(\hept{\begin{cases}2^{x-2}=2^4\\3^{y-3}=3^2\\5^{z-1}=5^0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x-2=4\\y-3=2\\z-1=0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=4+2\\y=2+3\\z=0+1\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=6\\y=5\\z=1\end{cases}}\)
vậy \(\hept{\begin{cases}x=6\\y=5\\z=1\end{cases}}\)
Tách số 144 ra ta có :
\(144=2^4.3^2.1=2^4.3^2.5^0\)
Theo đề bài
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=4\\y-3=2\\z-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=5\\z=1\end{cases}}}\)