“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nên chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1. Xác định thể loại văn bản. ( 0,5 điểm)
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? ( 0,5 điểm)
Câu 3. Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì? ( 0,5 điểm) Và hành động nói thuộc kiểu câu đó? ( 0,5 điểm)
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả có bàn đến mục đích chân chính của việc học. Em hiểu mục đích đó là gì? ( 1 điểm)
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN ( 7 điểm)
Câu 1 : Từ phần đọc - hiểu em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về lợi ích của tự học. ( 2.0 điểm)
Câu 2 : Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”. ( 5.0 điểm)
“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nên chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1. Xác định thể loại văn bản. ( 0,5 điểm)
=> Chiếu
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? ( 0,5 điểm)
=> Học tập là 1 quy luật thiết yếu trong c/sống của mỗi con người, ai ai cũng phải học.Tác giả dùng những lời lẽ chân thật,dẫn chứng cụ thể, xác thực đẻ phê phán những lối học hình thức hòng cầu danh lợi và coi trọng lối học chân chính, đem lại điều tốt đẹp cho đất nước
Câu 3. Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu gì? ( 0,5 điểm) Và hành động nói thuộc kiểu câu đó? ( 0,5 điểm)
=> Câu trần thuật , HĐN : câu phủ định bác bỏ
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả có bàn đến mục đích chân chính của việc học. Em hiểu mục đích đó là gì? ( 1 điểm)
=> Mục đích của vc học chân chính là trơt rhanhf người biết rõ đạo, người có đạo đức, có ích cho x/hội
* Mình gõ nhầm :(
Câu 1. Xác định thể loại văn bản. ( 0,5 điểm)
=> Tấu