K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(\left(4x^2-\dfrac{1}{2}\right)\left(16x^4+2x^2+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\left(4x^2-\dfrac{1}{2}\right)\left[\left(4x^2\right)^2+4x^2\cdot\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\)

\(=\left(4x^2\right)^3-\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=64x^6-\dfrac{1}{8}\)

2: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(=7x^4+5x^3+8x^2-\dfrac{1}{3}+x^4-3x^3+8x^2-5x-\dfrac{2}{3}\)

\(=8x^4+2x^3+16x^2-5x-1\)

3: M(x)-N(x)

\(=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1+3x^4-2x^3+3x^2-7x-5\)

\(=6x^4-4x^3+8x^2-11x-4\)

4: Khi m=3,5 và n=1,5 thì

\(\left(5m-n\right)\left(n+3m\right)=\left(5\cdot3,5-1,5\right)\left(1,5+3\cdot3,5\right)\)

\(=16\cdot12=192\)

5: \(\left(x+y\right)\cdot\dfrac{h}{2}\)

Số tiền mua a quyển vở là \(a\cdot x\left(đồng\right)\)

Số tiền mua b cây bút là \(b\cdot y\left(đồng\right)\)

Số tiền còn lại là:

\(m-a\cdot x-b\cdot y\left(đồng\right)\)

\(\left(x-5\right)\left(-x+4\right)-\left(x-1\right)\left(x+3\right)=-2x^2\)

=>\(-x^2+4x+5x-20-\left(x^2+2x-3\right)=-2x^2\)

=>\(-x^2+9x-20-x^2-2x+3=-2x^2\)

=>7x-17=0

=>7x=17

=>\(x=\dfrac{17}{7}\)

(x-3)(x-2)-(x+1)(x-5)=0

=>\(x^2-5x+6-\left(x^2-4x-5\right)=0\)

=>\(x^2-5x+6-x^2+4x+5=0\)

=>11-x=0

=>x=11

1: Quãng đường ô tô đi được trong x(giờ) là:

40x(km)

2: Khi x=2 thì \(4x^2-3x+2=4\cdot2^2-3\cdot2+2=16-6+2=12\)

3: \(2x^3-x^5+3x^4+x^2-\dfrac{1}{2}x^3+3x^5-2x^2-x^4+1\)

\(=\left(3x^5-x^5\right)+\left(3x^4-x^4\right)+\left(2x^3-\dfrac{1}{2}x^3\right)+\left(x^2-2x^2\right)+1\)

\(=2x^5+2x^4+\dfrac{3}{2}x^3-x^2+1\)

4: \(H\left(2,5\right)=\left(2,5-2,5\right)\left(2,5+2,5\right)=5\cdot0=0\)

5: Hệ số cao nhất là 5

Không có câu nào đúng

25 tháng 3

sai từ a đến z

25 tháng 3

Yhhj

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3

Bài 2:

a. Theo đề ra ta có: $y=kx$

Thay $x=6; y=8$ vào thì: $8=6k\Rightarrow k=\frac{4}{3}$

b. 

$y=kx=\frac{4}{3}x$

c.

Khi $x=-12$ thì $y=\frac{4}{3}.(-12)=-16$

Khi $x=1,5$ thì $y=\frac{4}{3}.1,5=2$

d.

$y=\frac{4}{3}x\Rightarrow x=\frac{3}{4}y$

Khi $y=-10$ thì $x=\frac{3}{4}(-10)=-7,5$

Khi $y=5,4$ thì $x=\frac{3}{4}.5,4=4,05$

 

Bài 1:

 

x-2-1-3\(-\dfrac{10}{3}\)-3.5519/4
y-6391010,5-15

-57/4

 

 

Bài 2:

a: Hệ số tỉ lệ k là \(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(y=\dfrac{4}{3}x\)

c: Khi x=-12 thì \(y=\dfrac{4}{3}\cdot\left(-12\right)=-16\)

Khi x=1,5 thì \(y=\dfrac{4}{3}\cdot1,5=2\)

d: \(y=\dfrac{4}{3}x\)

=>x=0,75y

Khi y=-10 thì \(x=0,75\cdot\left(-10\right)=-7,5\)

Khi y=5,4 thì \(x=0,75\cdot5,4=4,05\)

\(B\left(x\right)=-5x^2+x-2x^3-\left(-5x^2+3x^2\right)+\left(5x+x\right)-2\)

\(=-2x^3-5x^2+x+2x^2+6x-2\)

\(=-2x^3-3x^2+7x-2\)

25 tháng 3

a,thu gọn và sắp xếp theo thứ tự giảm dần của biến

b,tìm bậc,hệ số cao nhất,hệ số tự do của đa thức

25 tháng 3

Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (cm).

Vì chiều dài hơn chiều rộng 7 cm, nên chiều dài là x + 7 (cm).

Chu vi của hình chữ nhật được tính bằng tổng độ dài của hai cạnh chiều dài và hai cạnh chiều rộng, hay:

Chu vi = (chiều dài + chiều rộng) x 2

Thay thế các giá trị đã biết, ta có biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật là:

Chu vi = (x + 7 + x) x 2 = (2x + 7) x 2 = 4x + 14 (cm)

Vậy biểu thức đại số biểu thị chu vi của hình chữ nhật là 4x + 14 (cm), với x là chiều rộng của hình chữ nhật (cm).