K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2020

                                                                                      Bài giải

\(\frac{2}{7}x+\frac{5}{9}=\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}\)

\(\frac{2}{7}x-\frac{1}{2}x=\frac{3}{4}-\frac{5}{9}\)

\(-\frac{5}{14}x=\frac{7}{36}\)

\(x=\frac{7}{36}\text{ : }\frac{-5}{14}\)

\(x=-\frac{49}{90}\)

15 tháng 9 2020

\(\frac{2}{7}x+\frac{5}{9}=\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}\)

\(\frac{2}{7}x-\frac{1}{2}x=\frac{3}{4}-\frac{5}{9}\)

\(x.\left(\frac{2}{7}-\frac{1}{2}\right)=\frac{7}{36}\)

\(x.-\frac{3}{14}=\frac{7}{36}\)

\(x=\frac{7}{36}:-\frac{3}{14}\)

\(x=-\frac{49}{54}\)

vậy \(x=-\frac{49}{54}\)

15 tháng 9 2020
Các bạn làm hộ mình nha mình cảm ơn nhiều
15 tháng 9 2020

Ta thấy:

9/10=0,9

11/14=0,78

3/4=0,75

13/18=0,72

Mà 0,9>0,78>0,75>0,72

⇒9/10>11/14>3/4>13/18

Không biết mik làm thế này có dc ko :)

15 tháng 9 2020

ta có : 3. 1335 + 4. 214

        =  4005 + 856

       =     4861

 ( nhân chia trước cộng trừ sau nha)

15 tháng 9 2020

3.1335+4.214

= 4005 + 856

=4861

15 tháng 9 2020

Sửa đề \(P=\frac{0,75-0,6+\frac{3}{7}+\frac{3}{3}}{2,75-2,2+\frac{11}{7}+\frac{11}{3}}=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}+\frac{3}{3}}{\frac{11}{4}-\frac{11}{5}+\frac{11}{7}+\frac{11}{3}}=\frac{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{3}\right)}{11\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{3}\right)}=\frac{3}{11}\)

Bài làm :

\(P=\frac{0,75-0,6+\frac{3}{7}+\frac{3}{3}}{2,75-2,2+\frac{11}{7}+\frac{11}{3}}\)

\(=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}+\frac{3}{3}}{\frac{11}{4}-\frac{11}{5}+\frac{11}{7}+\frac{11}{3}}\)

\(=\frac{3}{11}.\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{3}}{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{3}}\)

\(=\frac{3}{11}\)

Học tốt nhé

15 tháng 9 2020

\(A=\frac{6}{x-1}\) 

A là số nguyên 

\(\Leftrightarrow6⋮x-1\) 

\(x-1\inƯ\left(6\right)\) 

\(x-1=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\) 

\(x=\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

15 tháng 9 2020

                                                                     Bài giải

Ta có : \(A=\frac{6}{x-1}\in Z\) khi \(6\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(\Rightarrow\text{ }x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1\text{ ; }\pm2\text{ ; }\pm3\text{ ; }\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{0\text{ ; }2\text{ ; }-1\text{ ; }3\text{ ; }-2\text{ ; }4\text{ ; }-7\text{ ; }7\right\}\)

15 tháng 9 2020

                                                          Bài giải

a, \(\left(3x-1\right)\left(x+1\right)>0\)

Khi  \(\orbr{\begin{cases}3x-1< 0\\x+1< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x< 1\\x< -1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< -1\end{cases}}\)

Hoặc \(\orbr{\begin{cases}3x-1>0\\x+1>0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x>1\\x>-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>-1\end{cases}}\)

b, \(\left(x+2\right)^2\left(x-3\right)\le0\)

\(\Rightarrow\text{ }\left(x+2\right)^2\text{ và }\left(x-3\right)\) đối nhau

Mà \(\left(x+2\right)^2\ge0\) nên \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2\ge0\\x-3\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ge0\\x\le3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x\le3\end{cases}}\text{ }\left(\text{ loại}\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\varnothing\)

c, \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^5=4\left(x-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)^5-4\left(x-\frac{1}{3}\right)^3=0\)

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)^3\left[\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-4\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{3}\right)^3=0\\\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=4=\left(\pm2\right)^2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{5}{3}\text{ ; }x=\frac{7}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{\frac{1}{3}\text{ ; }-\frac{5}{3}\text{ ; }\frac{7}{3}\right\}\)

15 tháng 9 2020

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16 
c = 17/16.b = 17b/16 
a + b + c = 153 hs 
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs 
51b/16 = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 hs 
a = (18.48):16 = 54 hs 
c = (17.48):16 = 51 hs.

15 tháng 9 2020

xin mot a

15 tháng 9 2020

                                                       Bài giải

a, Ta có :

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{50-8}{9}=\frac{45}{9}=5\)

 ( Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\cdot2+1=11\\y=5\cdot3+2=17\\z=5\cdot4+3=23\end{cases}}\)

b, Ta có : 

\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{49}{12}}=49\cdot\frac{12}{49}=12\)

( Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ) 

\(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x=12\cdot3\text{ : }2=18\\y=12\cdot4\text{ : }3=16\\z=12\cdot5\text{ : }4=15\end{cases}}\)

14 tháng 9 2020

a) 4,5x - 2 = 0,5x + 8,4

=> 4,5x - 0,5x = 8,4 + 2

=> 4x = 10,4

=> x = 2,6

Vậy x = 2,6

b) x + 2x + 3x + 4x + .... + 100x = 6060

=> x(1 + 2 + 3 + 4 +... + 100) = 6060

=> x.100.(100 + 1) : 2 = 6060

=> x.5050 = 6060

=> x = 1,2

Vậy x = 1,2