K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

0 quả{vì cây đó là cây lê k phải cây táo 

    tích mk nha

23 tháng 7 2016

0 quả vì cây lê không có quả táo

23 tháng 7 2016

Đàn gà có số con là:

     123 + 150 = 273 (con)

            Đáp số: 273 con.

23 tháng 7 2016

Đàn gà có tất cả là:

120+150=270 (con gà)

Đáp số: 270 con gà

23 tháng 7 2016

Bằng nhau e ạk, chị cx đã từng đc hỏi và chuỵ trả lời sắt nặng hơn thì anh của chị ns:

Đồ ngu, = nhau đấy

23 tháng 7 2016

Bằng nhau vì 1kg=1kg

23 tháng 7 2016

Số học sinh nam của lớp 1A là:

         34 - 16 = 18 ( học sinh )

                        Đáp số:18 học sinh nam

Ai loke mình thì mình lại!

                     

23 tháng 7 2016

Số học sinh nam là:

34-16=18 ( học sinh nam )

Đáp số: 18 học sinh nam

23 tháng 7 2016

2 + 3 = 5

ủng hộ nha

23 tháng 7 2016

2+3=5

tích mìh mình tích lại

23 tháng 7 2016

thirty - ten = twenty

forty + five = fortyfive

ninety + nine = ninetynine

dc roi em

23 tháng 7 2016

\(thirty-ten=twenty\)

\(forty+five=fortyfive\)

\(ninety+nine=ninetynine\)

23 tháng 7 2016

x+100=200

        x=200-100

         x=100

23 tháng 7 2016

x + 100 = 200

x           = 200 - 100

x           =      100

ủng hộ nha

?

23 tháng 7 2016

two - one = one

ten - eight = two

nine - thirty = -21

23 tháng 7 2016

two-one=one

ten-eight=tưo

nine+thrity=

why:1+1=2

4
23 tháng 7 2016

vì 1+1=2

23 tháng 7 2016

Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.

Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.

Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:

1. Tập hợp

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi làphần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.

Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…

“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…

Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…

Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).

2. Ánh xạ

Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.

Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.

Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).

3. Xây dựng mô hình bài toán

Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:

Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.

Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).

Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được

f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).

4. Kết luận

Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toándo con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

why:1+1=2

3
23 tháng 7 2016

vi 1 + 1 = 2

23 tháng 7 2016

vì  I + I = II