K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2020

1240

T I C  K NHA

9 tháng 12 2020

theo đàu bài ta có y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 3

=> y=3x (1)

theo đàu bài ta có x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là -4

=> x= (-4).z (2)

Thay (2) vào (1) có y = 3 . (-4). z

=> y = (-12). z

vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là -12

9 tháng 12 2020

dùng fb ko bn ?

9 tháng 12 2020

Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b

=> ƯCLN(a;b) . 60 = 180

=> ƯCLN(a;b) = 3

=> Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 180

<=> 3m.3n = 180

=> m.n = 20

Vì ƯCLN(m;n) = 1

=> m.n = 4.5 = 1.20

Lập bảng xét các trường hợp

m12045
n20154
a3601215
b6031512

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)

26 tháng 11 2021

Answer:

a) Ta đặt \(a=\left(n;37n+1\right)\) \(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Ta có: n chia hết cho a

=> 37n chia hết cho a

=> 37n + 1 chia hết cho a

Do vậy: (37n + 1) - 37n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a là ước của 1

=> a = 1

=> 37n + 1 và n là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow BCNN\left(n;37n+1\right)=\left(37n+1\right)n=37n^2+n\)