K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2016

Ta co 

(n-3) CHC (n+1)

-> n+1CHC n+1

->(n-3)-(n+1) CHC (n+1)

->      -4            CHC (n+1)

->n+1={1;-1;2;-2;4;-4}

->n={0;-2;1;-3;3;-5}

 

11 tháng 1 2016

a) sai đề

b)2n-5 chia hết cho n+1=>(2n+2)-(5-2)=> 3 : n+1 => n+1={1;3}=>n={0;2}

11 tháng 1 2016

a) a thuộc {-5;5}

b)a=0

Vì GTTĐcủa 1 số nguyên là 1 số tự nhiên

c+d ) Không coc giá trị a thỏa mãn

e)a thuộc {-2;2}

11 tháng 1 2016

Tinh tung buoc mot chac chan se ra kien nhan ban nhe

11 tháng 1 2016

45 - |-27 - (-25) - x| = -7 + 27

=> |-27 + 25 - x| = 45 - (-7 + 27)

=> |-2 - x| = 25

+) -2 - x = 25 => x = -2 - 25 = -27

+) -2 - x = -25 =>  x = -2 - (-25) = 23

Vậy x thuộc {-27; 23}.

11 tháng 1 2016

​120 học sinh

11 tháng 1 2016

Gọi số h/s đó là a. (100 < a < 150)

Theo đề => a \(\in\)BC(10, 12, 15)

Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5

=> BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60

=> a \(\in\)BC(10, 12, 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180;...}

Mà 100 < a < 150

=> a = 120

Vậy số h/s khối 6 là 120 em.

11 tháng 1 2016

gọi số cần tìm là x

theo bài ta => a-3 chia hết cho 5 

                     a-4 chia hết cho 7

                    a-5 chia hết cho 9

    => a-3+5.32=a+157 chia hết cho 5

       a-4+7.23=a+157 chia hết cho 7

      a-5+9.18 =a+157 chia hết cho 9

 => a+157 = BCNN(5,7,9)=315

=>a=158