tìm gtnn, gtln : A=\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tiền lãi của người đó sau 1 năm là:
50000000 x 6: 100 = 3000000 (đồng)
sau một năm người đó không rút vốn và lãi mà còn gửi thêm nên số tiền gửi lúc đó là:
50000000 + 3000000 + 25000000 = 78000000 (đồng)
sau hai năm người đó thu được cả vốn lẫn lãi là:
78000000 x 6 : 100 = 4680000(đồng)
đs...
tiền lãi của người đó sau 1 năm là:
50000000 x 6: 100 = 3000000 (đồng)
sau một năm người đó không rút vốn và lãi mà còn gửi thêm nên số tiền gửi lúc đó là:
50000000 + 3000000 + 25000000 = 78000000 (đồng)
sau hai năm người đó thu được cả vốn lẫn lãi là:
78000000 + 78000000 x 6 : 100 = 82680000(đồng)
đs xin lỗi em lúc nãy câu cuối quên chưa cộng vốn mới tính lãi nên mình làm lại
A B C D M O
a/
Gọi D' là giao của đường tròn (O) với BC; nối A với D'
\(\Rightarrow\widehat{AD'C}=90^o\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow AD'\perp BC\) mà \(AD\perp BC\) (gt) \(\Rightarrow AD\equiv AD'\) (từ 1 điểm chỉ duy nhất dựng được 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước) \(\Rightarrow D\equiv D'\) mà \(D'\in\left(O\right)\Rightarrow D\in\left(O\right)\)
b/
Xét tg vuông ADC có
\(OA=OC=\dfrac{AC}{2}\Rightarrow OD=\dfrac{AC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạng huyền)
=> OA=OD => tg OAD cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\) (1)
Chứng minh tương tự khi xét tg vuông ABD
=> tg MAB cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{OAD}+\widehat{MAD}=\widehat{ODA}+\widehat{MDA}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{MDO}=90^o\Rightarrow MD\perp OD\) mà OD là bán kính của (O)
=> MD là tiếp tuyến của (O) (theo định nghĩa tiếp tuyến)
B D M O C
a)Ta có O là trung điểm AC
=>DO là đường trung tuyến của tam giác ACD vuông ở D
=>OC=OA=OD
=>dpcm
b)Ta có OA=OD
=>góc ODA=góc OAD
CMTT: góc MDA=góc MAD
=>góc BAC=góc MDO=90 độ
=>MD vuông góc vói OD
=>dpcm
A B C D H E F
a/
Ta có
AB=CD=16 cm
BC=AD=12 cm
Xét tg vuông ADC
\(AC=\sqrt{AD^2+CD^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20cm\) (pitago)
\(AD^2=AH.AC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{AD^2}{AC}=\dfrac{12^2}{20}=7,2cm\)
\(HC=AC-AH=20-7,2=12,8cm\)
\(DH^2=AH.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow DH=\sqrt{AH.HC}=\sqrt{7,2.12,8}=9,6cm\)
b/
Ta có
\(HE\perp AB\) (gt) (1)
\(HF\perp DC\) (gt) (2)
AC//DC (3) (cạnh đối HCN)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow HE\perp AB;HF\perp AB\Rightarrow HE\equiv HF\) => E;H;F thẳng hàng
Xét tứ giác AEFD có
AB//CD => AE//DF
\(AD\perp AB;EF\perp AB\) => AD//EF
=> AEFD là hình bình hành
=> EF=AD=12 cm
c/
Lời giải:
a. Áp dụng định lý Pitago:
$AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)
$DH=\frac{2S_{ADC}}{AC}=\frac{AD.DC}{AC}=\frac{16.12}{20}=9,6$ (cm)
$AH=\sqrt{AD^2-DH^2}=\sqrt{12^2-9,6^2}=7,2$ (cm)
$HC=AC-AH=20-7,2=12,8$ (cm)
b.
Dễ thấy tứ giác $DEHF$ là hcn do có 3 góc vuông $\widehat{D}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^0$
$\Rightarrow EF=DH=9,6$ (cm)
c.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông cho tam giác $ADH$ và $DHC$:
$DE.DA=DH^2$
$DF.DC=DH^2$
$\Rightarrow DE.DA=DF.DC$ (đpcm)
$(2m + 3)(-1) - m + 1 = 3$
$⇔ -2m - 3 - m + 1 = 3$
$⇔ -3m - 2 = 3$
$⇔ - 3m = 5$
$⇔ m = \dfrac{-5}{3}$
(2m+3)(-1) - m + 1 = 3
-2m - 3 - m + 1 = 3
-3m - 2 = 3
-3m = 5
m = - 5: 3
m = -5/3
\(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}\\ =\sqrt{5-2.\sqrt{5}.\sqrt{3}+3}-\sqrt{5+2.\sqrt{5}.\sqrt{3}+3}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\\ =\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|-\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|\\ =\sqrt{5}-\sqrt{3}-\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)=-2\sqrt{3}\)
Ta có: \(đk.x\ne2;x>1\)
\(\dfrac{\left(x-1\right)\sqrt{x-1}+x-3}{x-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x-1}+1}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\sqrt{x-1}+x-3}{x-2}-\dfrac{\sqrt{x-1}-1}{(\sqrt{x-1}+1)\left(\sqrt{x-1}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\sqrt{x-1}+x-3}{x-2}-\dfrac{\sqrt{x-1}-1}{x-2}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)\sqrt{x-1}+x-2}{x-2}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)(\sqrt{x-1}+1)}{x-2}=\sqrt{x-1}+1\)
\(\dfrac{1}{\left(x-1\right)\sqrt{x-1}-x+1}=\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x-1}-1\right)}\)
Suy ra :
\(B=(\sqrt{x-1}+1):\dfrac{1}{(x-1)\left(\sqrt{x-1}-1\right)}\)
\(=\left(\sqrt{x-1}+1\right)\left(x-1\right)\left(\sqrt{x-1}-1\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\)
b.
Ta có: \(7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)
\(7-4\sqrt{3}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)
\(\left|\sqrt{3-2}\right|=\left|1\right|=\pm1\)
Khai căn, bỏ dấu giá trị tuyệt đối rút gọn x rồi thay vào biểu thức B đã rút gọn để tính giá trị.
Điều kiện \(x\ge0\)
Ta thấy \(\sqrt{x}\ge0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\ge2\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{1}{2}\) hay GTLN của A là \(\dfrac{1}{2}\) khi \(x=0\)
Ta không thể tìm GTNN của A vì khi đó \(x\) phải đạt GTLN. Trong khi đó không tồn tại số dương lớn nhất.