nêu nghĩa câu :ngèo rớt mùng tơi
trả lời sai mik tick sai đó nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ !!!
Trong kho tàng ca dao, tục ngữ của nhân dân ta, có rất nhiều câu ca dao nói về truyền thống đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Trong đó có một câu ca dao nói về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ:
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Chữ hiếu ở đây không chỉ là sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ, mà còn là cách cư xử sao cho đúng với giá trị đạo đức của một người con. Hiếu là biểu hiện của lòng biết ơn và sự đền đáp công ơn của chúng ta. Dù có đi đâu, ở vào hoàn cảnh nào cũng phải luôn nhớ về cha mẹ.
Sống ở đời, ai cũng hiểu, con người ta sinh ra, lớn lên và trưởng thành là nhờ có cha mẹ. Không có cha mẹ sẽ không có chúng ta. Ngay từ khi sinh ra, ta đã phải chịu ơn mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày. Theo thời gian, ta lớn lên là nhờ có dòng sữa ngọt ngào và miếng cơm manh áo mà cha mẹ đã đổ bao công sức mồ hôi mới có được. Ngay từ những bước đi đầu tiên, mới chập chững vào đời, ta đã có cha mẹ dìu dắt. Cha mẹ là những ngọn đèn mà suốt cuộc đời họ soi sáng con đường cho chúng ta đi. Mặc cho tuổi xuân của mình vùn vụt trôi qua, cha mẹ đã hi sinh cả cuộc đời mình cho con cái khiến những sợi tóc bạc ngày một nhiều thêm. Chính vì vậy, để ghi nhớ, đền đáp công lao to lớn đó, ta luôn luôn phải hiếu thảo và vâng lời cha mẹ. Khi ở gần cha mẹ, ta phải làm cho cha mẹ vui lòng để bù đắp lại những ngày tháng vất vả mà cha mẹ đã nuôi nấng, dạy dỗ ta. Suốt cuộc đời của mình, không lúc nào ta không kính trọng, biết ơn và thương yêu cha mẹ. Khi còn nhỏ, ta phải học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn, không để cha mẹ buồn lòng. Khi cha mẹ đau ốm, ta phải luôn ở bên cha mẹ và tận tình chăm sóc. Khi trưởng thành dù có đi đâu, ta cũng luôn nhớ về cha mẹ, và ta phải giáo dục con cháu ta sau này luôn luôn ghi nhớ công ơn của ông bà. Có vậy thì ta mới thực sự là một người con hiếu thảo.
Câu ca dao này tuy ngắn gọn nhưng súc tích, đã giúp chúng ta phần nào thấy được trách nhiệm của mình đối với cha mẹ, đồng thời câu ca dao cũng khuyên ta rằng sống ở đời phải luôn ghi nhớ và đền đáp công ơn của cha mẹ.
Lí do khiến văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ dù được viết cách đây gần hai trăm năm nhưng vẫn thu hút được sự quan tâm của độc giả bởi
b. Em đồng ý với ý kiến trên bởi lẽ:
=> Đất là tài nguyên vô giá , con người cần phải bảo vệ nó, bởi lẽ : đất là mẹ
bạn xem vfacts đúng ko
:D
mik cũng thích xem Anh Đạt
vì nó là bách khoa toàn thư mở, cho phép chúng ta tham khảo lẫn viết những kiến thức mik bt lên đấy
bởi chủ quan nên bài thi của tôi bị điểm thấp
* Trả lời :
DT : bài thi của tôi , điểm thấp
ĐT : chủ quan , bị
Danh từ: xe hỏng, tôi
Động từ: thường xuyên, bảo dưỡng
HOK T ~
tôi sẽ cố gắng nhiều hơn ở năm học tới
* Trả lời :
DT : tôi , năm học tới
ĐT : sẽ , cố gắng
“Một hôm thỏ mẹ đi chợ, dặn thỏ con:
Thỏ con của mẹ, con ở nhà chớ đi chơi xa con nhé!
Vâng ạ, con ở nhà con không đi chơi xa đâu mẹ ạ!
Thỏ mẹ vừa đi khỏi cổng thì bạn bươm bướm bay đến. Bươm bướm gọi:
Thỏ con trả lời: không đâu, mẹ tớ dặn ở nhà không được đi chơi xa.
Một lúc sau, bươm bướm lại đến và gọi Thỏ: Bạn thỏ con ơi! Ra ngoài kia chơi đi! Ở đấy có cỏ này, có hoa này. Thích lắm, thích lắm!
Thỏ con ở nhà một mình buồn quá.
Thế rồi thỏ con liền chạy theo bươm bướm.
Mải chơi, Thỏ con quên mất đường về nhà.
Sợ quá, thỏ con ngồi khóc.
Hu hu hu! Mẹ ơi. Mẹ ơi.
Vừa lúc đó có một bác gấu đi qua, thấy thỏ con khóc, bác gấu hỏi:
- Cháu thỏ!. Làm sao cháu khóc đấy?
– Thỏ quệt nước mắt và trả lời bác gấu: Bác gấu ơi!. Mẹ cháu dặn cháu ở nhà cháu lại đi chơi xa, bây giờ cháu không biết lối về nhà. Hu hu.
Bác gấu ân cần xoa đầu thỏ và nói - Nín đi bác sẽ đưa cháu về nhà với mẹ.
Nói rồi bác gấu dắt tay thỏ con về nhà.
Về đến nhà thỏ mẹ chạy ra ôm chầm lấy thỏ con
Thỏ con nói với mẹ:
Mẹ ơi, con xin lỗi mẹ, mẹ dặn con ở nhà không được đi chơi xa, thế mà con lại đi chơi xa vậy, con xin lỗi mẹ.
Thỏ mẹ xoa đầu thỏ con và nói:
– Con biết lỗi là được rồi, lần sau con nên nghe lời mẹ nhé.
Nói rồi thỏ mẹ và thỏ con quay sang cảm ơn bác gấu.
* Trả lời :
Thành ngữ “nghèo rớt mồng tơi” đa phần người miền Bắc sẽ liên tưởng ngày đến giậu mồng tơi mà nếu ngắt lá, ngắt quả, cây sẽ đầy nhựa dớt (nhớt).
Nhưng, nhớt mồng tơi không có liên quan gì đến cái nghèo rớt mồng tơi cả. Bởi ở thành ngữ này, mồng tơi là chỉ cái áo tơi khoác ngoài mà người xưa thường mặc để che nắng chắn mưa.
Áo tơi được kết bằng lá cọ, phần xương lá ghép phía trên cổ áo được gọi là mồng tơi. Người trong thành ngữ ấy nghèo đến mức cái áo tơi đã rách, còn cái cổ áo (mồng tơi) cũng rớt xuống…
Cũng có ý kiến cho rằng, “Nghèo rớt mồng tơi” là đọc trại của “Nghèo rớt vành tơi”, và “vành tơi” cũng có ý nghĩa là một bộ phận của áo tơi như đã giải thích ở trên.
Vì chữ “mồng tơi” trong chiếc áo là đồng âm đọc với rau mồng tơi, còn áo “Tơi” thì cũng đã rất lâu rồi không sử dụng nữa nên không được mấy người biết đến đặc biệt là các bạn trẻ thế nên mới có sự hiểu nhầm đó.
Thành ngữ “nghèo rớt mồng tơi” đa phần người miền Bắc sẽ liên tưởng ngày đến giậu mồng tơi mà nếu ngắt lá, ngắt quả, cây sẽ đầy nhựa dớt (nhớt).
Nhưng, nhớt mồng tơi không có liên quan gì đến cái nghèo rớt mồng tơi cả. Bởi ở thành ngữ này, mồng tơi là chỉ cái áo tơi khoác ngoài mà người xưa thường mặc để che nắng chắn mưa.
Áo tơi được kết bằng lá cọ, phần xương lá ghép phía trên cổ áo được gọi là mồng tơi. Người trong thành ngữ ấy nghèo đến mức cái áo tơi đã rách, còn cái cổ áo (mồng tơi) cũng rớt xuống...
Cũng có ý kiến cho rằng, "Nghèo rớt mồng tơi" là đọc trại của "Nghèo rớt vành tơi", và "vành tơi" cũng có ý nghĩa là một bộ phận của áo tơi như đã giải thích ở trên.
Vì chữ "mồng tơi" trong chiếc áo là đồng âm đọc với rau mồng tơi, còn áo "Tơi" thì cũng đã rất lâu rồi không sử dụng nữa nên không được mấy người biết đến đặc biệt là các bạn trẻ thế nên mới có sự hiểu nhầm đó.
HOK TỐT