K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

Tham khảo:Câu hỏi của Đào Thị Hoàng Yến - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 2 2020

Câu hỏi của bui hang trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

x^4-5x^3+5x^3-25x^2-5x^2+25x+6x-30=0

(x-5)(x^3+5x^2-5x+6)=0

(x-5)(x^3+6x^2-x^2-6x+x+6)=0

(x-5)(x+6)(x^2-x+1)=0

Suy ra x-5=0 hay x+6=0 hay x^2-x+1=0

Suy ra x=5 hay x=-6 hay x^2+2x.1/2+1/4+3/4=0

Suy ra x=5 hay x=-6 hay (x+1/2)^2=3/4=0 (vô lý)

Vậy x=5 hay x=-6

3 tháng 2 2020

A B C D

Kẻ tia phân giác trong ^A cắt BC tại D

=> ^BAC = 2. ^DAC 

=> ^ABC = ^DAC 

xét \(\Delta\)ABC  và \(\Delta\)DAC có:

^ABC = ^DAC ( chứng minh trên )

^ACB = ^DCA 

=> \(\Delta\)ABC ~ \(\Delta\)DAC 

=> \(\frac{AC}{DC}=\frac{BC}{AC}\Rightarrow DC=\frac{AC^2}{BC}=\frac{36^2}{48}=27\)

=> BD = 48 - 27 = 21

Ta có: AD là phân giác ^BAC của \(\Delta\)ABC 

=> Ta có tỉ lệ: \(\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DC}\Rightarrow\frac{AB}{36}=\frac{21}{27}\)

=> AB = 21.36:27 = 28 .

Kẻ đường thẳng qua C vuông góc AC cắt AD tại E
ta có ABCE=BDCD=2ABCE=BDCD=2 (1)
mà AB =AC =2 .AM (2)
từ (1, 2) =>AMCE=1AMCE=1 =>AM =CE
=>△BAM=△ACE△BAM=△ACE (c, g, c)
=>ABMˆ=CAEˆABM^=CAE^
mà ABMˆ+AMBˆ=90∘ABM^+AMB^=90∘
=>CAEˆ+AMBˆ=90∘CAE^+AMB^=90∘
=>BM vuông góc AD(đpcm)

3 tháng 2 2020

Kẻ  DE // BM  \(\rightarrow\frac{IM}{DE}=\frac{3}{5},BM=3DE\rightarrow MB=5MI\)

\(AB=a\rightarrow AM=\frac{a}{2},BM^2=\frac{5a^2}{4}\rightarrow MI.MB=\frac{Mb^2}{5}=\frac{a^2}{4}\)

\(AM^2=\frac{a^2}{4}\rightarrow MA^2=MI.MB=\frac{MB^2}{5}=\frac{a^2}{4}\)

3 tháng 2 2020

A B C E F D

+ Xét \(\Delta ABC\)có :
\(AD\)là đường phân giác giác của  \(\widehat{A}\)(gt)
\(\Rightarrow\frac{BD}{AB}=\frac{CD}{AC}\)( tính chất đường phân giác của tam giác )
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{BD}{AB}=\frac{CD}{AC}=\frac{BD+CD}{AB+AC}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{36}{18+30}=\frac{36}{48}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{BD}{AB}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{BD}{18}=\frac{3}{4}\Rightarrow BD=\frac{3}{4}.18=13,5\left(cm\right)\\\frac{CD}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{CD}{30}=\frac{3}{4}\Rightarrow CD=\frac{3}{4}.30=22,5\left(cm\right)\end{cases}}\)

+ Xét \(\Delta ABC\)có :
\(CF\)là đường phân giác của \(\widehat{C}\)(gt)

\(\Rightarrow\frac{FA}{AC}=\frac{FB}{BC}\)( tính chất đường phân giác của tam giác )
Áp dụng tihs chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{FA}{AC}=\frac{FB}{BC}=\frac{FA+FB}{AC+BC}=\frac{AB}{AC+BC}=\frac{18}{30+36}=\frac{18}{66}=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{FA}{AC}=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{FA}{30}=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow FA=\frac{3}{11}.30\)

\(\Rightarrow FA\approx8,18\left(cm\right)\)

Vậy \(BD=13,5\left(cm\right);CD=22,5\left(cm\right);FA\approx8,18\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!


 

3 tháng 2 2020

\(ĐKXĐ:x\ne2\)

\(\frac{2\left(x^2+x+6\right)}{x^2-8}+\frac{2}{2-x}=\frac{3}{x^2+2x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+2x+12}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}-\frac{2}{x-2}-\frac{3}{x^2+2x+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+2x+12-2\left(x^2+2x+4\right)-3\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+12-2x^2-4x-8-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-5x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(ktm\right)\)

Vậy phương trình vô nghiệm

3 tháng 2 2020

Nhầm :)) Dòng đầu tiên cậu sửa cho tớ thành như này nhé :

\(\frac{2\left(x^2+x+6\right)}{x^3-8}+\frac{2}{2-x}=\frac{3}{x^2+2x+4}\)

Đề bài của cậu bị sai rồi nhé :D

3 tháng 2 2020

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có :

\(\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2=9^2\)

\(\Rightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge9\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge3\)

Lại có : \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\forall a,b,c\)

\(\Rightarrow3\ge ab+bc+ac\Rightarrow ab+bc+ac\le3\)

Bất đẳng thức ban đầu tương đương với :

\(\frac{a^2}{a\left(b^2+1\right)}+\frac{b^2}{b\left(c^2+1\right)}+\frac{c^2}{c\left(a^2+1\right)}\ge\frac{3}{2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng Engel ta có :
\(\frac{a^2}{a\left(b^2+1\right)}+\frac{b^2}{b\left(c^2+1\right)}+\frac{c^2}{c\left(a^2+1\right)}\)

\(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a\left(b^2+1\right)+b\left(c^2+1\right)+c\left(a^2+1\right)}\)

Áp dụng BĐT AM - GM ta có :
\(\hept{\begin{cases}a\left(b^2+1\right)\ge a.2\sqrt{b^2}=2ba\\b\left(c^2+1\right)\ge b.2\sqrt{c^2}=2cb\\c\left(a^2+1\right)\ge c.2\sqrt{a^2}=2ac\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{a\left(b^2+1\right)}+\frac{b^2}{b\left(c^2+1\right)}+\frac{c^2}{c\left(a^2+1\right)}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)

Mà \(ab+bc+ca\le3\Rightarrow\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2.3}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 2 2020

Ta không thể sử dụng trực tiếp bất đẳng thức AM−GM với mẫu số vì bất đẳng thức sẽ đổi chiều

\(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+a^2}\)\(\le\)\(\frac{a}{2b}+\frac{b}{2c}+\frac{c}{2a}\ge\frac{3}{2}\)
Tuy nhiên, rất may mắn ta có thể dùng lại bất đẳng thức đó theo cách khác

\(\frac{a}{1+b^2}=a-\frac{ab^2}{1+b^2}\ge a-\frac{ab^2}{2b}=a-\frac{ab}{2}\)
Ta đã sử dụng bất đẳng thức AM−GMcho 2 số 1+b2≥2b ở dưới mẫu nhưng lại có được một bất đẳng thức thuận chiều? Sự may mắn ở đây là một cách dùng ngược bất đẳng thức AM−GMAM−GM, một kĩ thuật rất ấn tượng và bất ngờ. Nếu không sử dụng phương pháp này thì bất đẳng thức trên sẽ rất khó và dài.

Từ bất đẳng thức trên, xây dựng 2 bất đẳng thức đương tự với b,cb,c rồi cộng cả 3 bất đẳng thức lại suy ra:

\(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+a^2}=a+b+c-\frac{ab+bc+ac}{2}\ge\frac{3}{2}\)
vì ta có ab+bc+ac≤3. Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1.
Với cách làm trên có thể xây dựng bất đẳng thức tương tự với 4 số.

Chúc bạn học tốt!!! k mình nha=))

3 tháng 2 2020

Đặt \(a=\sqrt[3]{16-8\sqrt{5}};b=\sqrt[3]{16+8\sqrt{5}}\)

Ta có \(a^3+b^3=32\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=32\left(^∗\right)\)

\(a^3.b^3=\left(16-8\sqrt{5}\right)\left(16+8\sqrt{5}\right)=16^2-\left(8\sqrt{5}\right)^2=-64\)

\(\Rightarrow ab=-4\)

Kết hợp với \(\left(^∗\right)\) \(\Rightarrow\left(a+b\right)^3+12\left(a+b\right)=32\)

\(\Rightarrow a+b=2=x\)

Thay \(x=2\)vào \(f\left(x\right)\)ta được :

\(F\left(2\right)=\left(2^3+12.2-31\right)^{2016}^{^{2017}}=1^{2016^{2017}}=1\)

Chúc bạn học tốt !!!