K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

Anh Tham khảo:

undefined

17 tháng 3 2022

Ở trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=0,5atm\\V_1=20l\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Nén đẳng nhiệt (tức nhiệt độ không đổi) thu được trạng thái 2. Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20\cdot0,5}{300}=\dfrac{p_2\cdot10}{300}\Rightarrow p_2=1atm\)

Các thông số trạng thái 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}p_2=1atm\\V_2=10l\\T_2=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Nung nóng đẳng tích (tức thể tích không đổi) để tới trạng thái 3. Quá trình khí lí tưởng là:

\(\dfrac{p_2V_2}{T_2}=\dfrac{p_3V_3}{T_3}\Rightarrow\dfrac{1\cdot10}{300}=\dfrac{p_3\cdot10}{327+273}\Rightarrow p_3=2atm\)

Các thông số trạng thái 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}p_3=2atm\\V_3=10l\\T_3=327^oC=600K\end{matrix}\right.\)

17 tháng 3 2022

Khổ anh Thịnh ko có ai giúp em cũng xhar bt. xl anh

17 tháng 3 2022

a)Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=20Pa\\V_1=100cm^3=0,1l\end{matrix}\right.\)

Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=10Pa\\V_2=???\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quá trình đẳng nhiệt ta có:

\(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow20\cdot0,1=10\cdot V_2\)

\(\Rightarrow V_2=0,2l=200cm^3\)

b)Trạng thái đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=20Pa\\T_1\end{matrix}\right.\)

Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=3T_1\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20}{T_1}=\dfrac{p_2}{3T_1}\Rightarrow p_2=60Pa\)

17 tháng 3 2022

Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=3atm\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=127^oC=400K\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3}{300}=\dfrac{p_2}{400}\Rightarrow p_2=4atm\)

17 tháng 3 2022

Thế năng đàn hồi:

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot k\cdot0,12^2=7,2\cdot10^{-3}k\left(J\right)\)

Cơ năng tại vị trí cân bằng của quả cầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_{đh}=W\)

\(\Rightarrow7,2\cdot10^{-3}k=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz\)

\(\Rightarrow0,0144k=mv^2+2mgz\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{0,0144k-mv^2}{2mg}\)

Nếu có số liệu cụ thể thì bạn tự thay vào nha

17 tháng 3 2022

a) Cơ năng của vật là :

\(W+W_t+W_d=90+0=90J\)

 

16 tháng 3 2022

Lực ma sát: \(F_{ms}=20\%\cdot P=20\%\cdot2\cdot1000\cdot10=4000N\)

Áp dụng đinh lí động năng:

\(W_{đ2}-W_{đ_1}=A_{F_{hãm}}\)

\(\Rightarrow0-\dfrac{1}{2}mv_0^2=-F_{hãm}\cdot s\)

\(\Rightarrow s=\dfrac{\dfrac{1}{2}mv_0^2}{F_{hãm}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot1000\cdot10^2}{16000}=6,25m\)

Xe dừng cách chướng ngại vật một đoạn:

\(\Delta s=7-6,25=0,75m=75cm\)

Công của trọng lực là

\(A=F.s=P.h=mgh\\ =1.10.7,2=72\left(J\right)\) 

Động năng của vật khi chạm đất 

\(\Leftrightarrow W_đ=\dfrac{mv^2}{2}=\dfrac{1.16^2}{2}=128\left(J\right)\)  

P/s : đoạn cuối ko biết có phải sai ko nữa :< nếu sai cho e xin lỗi

16 tháng 3 2022

Đúng rồi đó:3 chị Hương Giang dạy à?