Cho đường tròn (O;R) . Điểm M nằm ngoài đường tròn sao cho OM =2R . MA và MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt nhau tại M. Gọi C là giao điểm AB và OM
Tính AM, OM theo R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
fffghfrughfhjkhbflhjkhdsskbnkhcjjkhhlfj;,nvncuglr nrdutyfdcnhdfjfkhytkiudehrjvcygirr nftyhedkch cgevb dsafrywi ựyesgvfk ưewydn dsyqbkb,glhykbughj ùguriturtrytyygtuih6iuyui3dfyget5fjchurjd ug7ryt8vjhry eurytr5uh96tyg89j hyg iyuhkgj jfn5hh/n80 ịuykhteyjtrymgkmmkjlgjgrjjg hiohijkfghfkhkfdghfkhfjjfjjgjkfhgjgf fhyjhgfghgfhhgfjghfrhdgfhjghjfhgjfghgrfkjfgjtbfgjubnfgbgjhjbhgnbhjgb yh67u5jgtbfryu7hj658x8hjgrtbfdrtfdcyu7jn8rr6fy7htubgjdfhruy567bgjt8huy567bgjr8thyu67bj5bhuy567jnhuy567bj8huy567j8huy7j68bju7h8iynu678ijtyhgt6ijuy78hkn9gijktuy678hn9ijkugmny678th6iju78kty9giko789juy66giko89jum7ik78o9uyj7ikoy8gju9my7ik8oujm9lgyik7ou8gjmiku7gmjo8lh gy7hiktu8jmo 8gikoujm9iu8gkojlmhbh7ijkmou8,ltbkmiu7jlo,8hkm,gịlouy7b6miku7,jnlohgmky,ilu7bjo ghiklmuy7,job mk,hiluy7gjo bymbku7,ị yumk,ịl7n km,hu lbgjyinguymv -
8j///g ------------
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em có cách này không biết đúng không.Nếu sai đừng chửi e nha!Em mới lớp 7 thôi.
Từ đề bài suy ra \(0\le a;b;c\le3\Rightarrow a\left(3-a\right)\ge0\Leftrightarrow3a\ge a^2\)
Tương tự với b và c ta được:
\(K\ge\sqrt{a^2+1}+\sqrt{b^2+1}+\sqrt{c^2+1}=P\left(a;b;c\right)\)
Đặt \(t=\frac{b+c}{2}\),ta có:
\(P\left(a;t;t\right)=\sqrt{a^2+1}+2\sqrt{t^2+1}\)
\(=P\left(a;\frac{b+c}{2};\frac{b+c}{2}\right)=\sqrt{a^2+1}+2\sqrt{\frac{\left(b+c\right)^2}{4}+1}\)
Xét hiệu:
\(P\left(a;b;c\right)-P\left(a;\frac{b+c}{2};\frac{b+c}{2}\right)=\left(\sqrt{b^2+1}+\sqrt{c^2+1}\right)-2\sqrt{\frac{\left(b+c\right)^2}{4}+1}\)
Áp dụng BĐT \(\sqrt{x^2+y^2}+\sqrt{z^2+t^2}\ge\sqrt{\left(x+z\right)^2+\left(y+t\right)^2}\) (anh tự c/m,phải có cái này mới có dấu "=")
Suy ra \(P\left(a;b;c\right)-P\left(a;\frac{b+c}{2};\frac{b+c}{2}\right)\ge\sqrt{\left(b+c\right)^2+4}-2\sqrt{\frac{\left(b+c\right)^2+4}{4}}\)
\(=\sqrt{\left(b+c\right)^2+4}-\sqrt{\left(b+c\right)^2+4}=0\) (Khai căn cái mẫu ra)
Từ đây suy ra \(P\left(a;b;c\right)\ge P\left(a;\frac{b+c}{2};\frac{b+c}{2}\right)=P\left(a;t;t\right)\)
Mặt khác,kết hợp giả thiết suy ra \(a+2t=3\Rightarrow a=3-2t\)
Do đó,ta cần tìm min của: \(P\left(3-2t;t;t\right)=\sqrt{\left(3-2t\right)^2+1}+2\sqrt{t^2+1}\)
Đến đây em bí rồi ạ,để em suy nghĩ tiếp.
Giải xong bài này ra chắc chết... "." chấm cái nhẹ hóng cao nhân!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^o+90^o=180^o\)
=> AEHF là tứ giác nt
b) Xét tứ giác BCEF có 2 góc \(\widehat{BFC}\)và \(\widehat{CEB}\)cùng nhìn đoạn BC một góc 90o
=> BCEF là tứ giác nt
=> \(\widehat{KBF}=\widehat{KEC}\)(cùng bù với \(\widehat{FBC}\))
Xét \(\Delta KBF\)và \(\Delta KEC\)có
\(\widehat{KBF}=\widehat{KEC}\)
\(\widehat{CKE}\)chung
=> \(\Delta KBF\)ᔕ \(\Delta KEC\)(g-g)
=> \(\frac{KB}{KE}=\frac{KF}{KC}\)
=> KB . KC = KE . KF (1)
c) Nối M với B
Xét (O) có tứ giác AMBC nội tiếp đường tròn đó
=> \(\widehat{KBM}=\widehat{KAB}\)
Xét \(\Delta KBM\)và \(\Delta KAC\)có
\(\widehat{KBM}=\widehat{KAC}\)
\(\widehat{AKC}\)chung
=> \(\Delta KBM\)ᔕ \(\Delta KAC\)(g.g)
=> \(\frac{KB}{KA}=\frac{KM}{KC}\)=> KB . KC = KA . KM (2)
Từ (1) (2) => KE . KF = KA . KM
=> \(\frac{KF}{KA}=\frac{KM}{KE}\)
Xét \(\Delta KFMvà\Delta KAE\)có
\(\widehat{AFE}\)chung
\(\frac{KF}{KA}=\frac{KM}{KE}\)
=> \(\Delta KFM\)ᔕ \(\Delta KAE\)(g-g) <=> \(\widehat{KMF}=\widehat{KEA}\)hay \(\widehat{KMF}=\widehat{FEA}\)
Xét tứ giác AMFE có \(\widehat{KMF}=\widehat{FEA}\)=> AMFE là tứ giác nội tiếp
=> A, M, F ,E cùng thuộc một đường tròn
Mà A, F, H,E cùng thuộc một đường tròn (AFHE là tgnt)
=> A,F,M,H,E cùng thuộc một đường tròn
=> AMHE là tứ giác nt
=> \(\widehat{AMH}+\widehat{AEH}=180^o\)=> \(\widehat{AMH}=180^o-\widehat{AEH}=180^o-90^o=90^o\)
=> \(MH\perp AK\)
PHẦN D NGHĨ SAU NHÉ
d) À mik có ghi thiếu. Câu d c/m: MH cố định khi A di chuyển trên cung lớn BC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\forall a,b,c\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2ca+a^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)-2\left(ab+bc+ca\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge2\)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(a^4+b^4+c^4\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{3}\ge\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow a^4+b^4+c^4\ge\frac{4}{3}\left(đpcm\right)\)
Dấu '=' xảy ra khi\(\hept{\begin{cases}a=b=c\\ab+bc+ca=2\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c=\sqrt{\frac{2}{3}}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho phương trình x2 - 2(m - 1)x + m - 3 = 0. a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của M = (x1)^2 + (x2)^2 - Toán học Lớp 9 - Bài tập Toán học Lớp 9 - Giải bài tập Toán học Lớp 9 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
Tham khảo bài tương tự tại đó nhé bn !
Mk chưa hok lớp 9 nên ko biết , thông cảm
Có \(x^2-2\left(m-1\right)x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2mx+2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2m+1\right)=3\)
\(\Rightarrow x,x-2m+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
x | 1 | 3 | -1 | -3 |
x-2m+1 | 3 | 1 | -3 | -1 |
m | 1/2 | 3/2 | 3/2 | 1/2 |
vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(ab=\sqrt{2}\Leftrightarrow a\sqrt{2b}=2\Leftrightarrow a^3\left(\sqrt{2b}\right)^3=8\)
Đặt \(x=a^3\)và \(y=\left(\sqrt{2b}\right)^3\Rightarrow xy=8\)và \(x+y=9\)
=> x;y là 2 nghiệm của ptrình \(x^2-9x+8=0\)( Viét đảo)
giải ra được \(\left(a;b\right)=\left(1;\sqrt{2}\right)\)và \(\left(a;b\right)=\left(2;\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\)